Khác biệt giữa bản sửa đổi của “LTV A-7 Corsair II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên kết hỏng
n clean up, replaced: ) → ), : → : (2) using AWB
Dòng 32:
[[Bộ trưởng Quốc phòng]] [[Robert McNamara]] thúc đẩy phía Không quân chấp nhận không chỉ chiếc máy bay tiêm kích [[McDonnell Douglas F-4 Phantom II|F-4 Phantom II]] to lớn thành công, mà còn với chiếc A-7 Corsair của Hải quân như một giải pháp giá thấp kế tục chiếc F-105 cho đến khi chiếc F-111 đầy sự cố sẵn sàng. Không quân Hoa Kỳ đặt hàng chiếc A-7D với hệ thống tiếp nhận nhiên liệu cố định tốc độ cao ngay sau buồng lái, được tối ưu để hoạt động với cần tiếp dầu của [[máy bay tiếp dầu trên không]] [[KC-135 Stratotanker|KC-135]] hơn là hệ thống vòi dài xếp được của Hải quân. Họ cũng chọn khẩu pháo [[M61 Vulcan]] hơn là cặp pháo nòng đơn 20 mm, và đổi sang kiểu động cơ [[Allison TF41]]-A-1, một phiên bản của kiểu động cơ [[Rolls-Royce Spey]] Anh Quốc được chế tạo theo giấy phép nhượng quyền. Động cơ TF41-A-1 tạo ra lực đẩy 14.500 lbf (64 kN). Các phiên bản Hải quân sau này cũng chọn kiểu súng và động cơ này.
 
Chiếc A-7 Corsair II được các phi công gán cho tên lóng là "SLUF" (viết tắt bốn ký tự: "'''S'''hort '''L'''ittle '''U'''gly '''F'''eller" Tên đồ tể lùn nhỏ xấu xí ).
 
=== Sản xuất ===
Dòng 170:
* Diện tích bề mặt cánh: 34,8 m² (375 ft²)
* [[Kiểu cánh]]: [[NACA airfoil|NACA 65A007]] root and tip
* [[Lực nâng của cánh]] : 379 kg/m² (77,4 lb/ft²)
* Trọng lượng không tải: 9.033 kg (19.915 lb)
* Trọng lượng có tải: 13.200 kg (29.040 lb)
Dòng 182:
* [[Trần bay]]: 12.800 m (42.000 ft)
* [[Tốc độ lên cao]]: 76 m/s (15.000 ft/min)
* [[Tỉ lệ lực đẩy/khối lượng]] : 0,50
=== '''Vũ khí''' ===
* 1 × pháo [[M61 Vulcan]] 20 mm (0,787 in) với 1.030 viên đạn