Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng tài chính châu Á 1997”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Ý nghĩa: clean up, replaced: . → . using AWB
n clean up, replaced: : → : (3) using AWB
Dòng 52:
Các hoạt động đầu cơ nhằm vào Dollar Hong Kong và thị trường chứng khoán của nước này đã ngừng lại vào tháng 9 năm 1998 chủ yếu do các nhà đầu cơ bị thiệt hại bởi chính sách điều tiết dòng vốn nước ngoài của chính phủ Malaysia và bởi sự sụp đổ của thị trường trái phiếu và tiền tệ ở Nga.
 
Tỷ giá neo giữa Dollar Hong Kong và Dollar Mỹ vẫn được bảo toàn ở mức 7,8 : 1.
 
=== Hàn Quốc ===
Dòng 69:
Lạm phát tăng tốc cùng với chính sách tài chính khắc khổ theo yêu cầu của IMF khiến chính phủ phải bỏ trợ giá lương thực và xăng đã khiến giá hai mặt hàng này tăng lên. Tình trạng bạo động để tranh giành mua hàng đã bùng phát. Riêng ở Jakarta đã có tới 500 người bị chết do bạo động. [[Khủng hoảng kinh tế (Marx)|Khủng hoảng kinh tế]] và khủng hoảng xã hội đã dẫn tới khủng hoảng chính trị. Giữa năm 1998, [[Suharto]] buộc phải từ chức tổng thống.
 
Trước khủng hoảng, tỷ giá hối đoái giữa Rupiah và Dollar vào khoảng 2000 : 1. Nhưng trong thời kỳ khủng hoảng, tỷ giá đã giảm xuống mức 18.000 : 1.
 
Do thay đổi tỷ giá hối đoái và do nhiều nhân tố khác, [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] theo Dollar Mỹ của Indonesia đã giảm đi.