Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đức Mẹ La Vang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (65), : → : using AWB
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: Giám Mục → Giám mục (4) using AWB
Dòng 32:
==Đức Mẹ hiển linh==
[[Tập tin:VN Phat Diem tango7174.jpg|nhỏ|trái|150px|Tượng Đức Mẹ La Vang tại [[nhà thờ Phát Diệm]]]]
Theo ''Tư liệu Tòa Tổng Giám Mụcmục Huế - 1998'', dưới triều đại vua [[Cảnh Thịnh]] (lên ngôi năm 1792), với chiếu chỉ cấm đạo ngày 17 tháng 8 năm 1798, một số các tín hữu ở gần đồi Dinh Cát (nay là [[thị xã Quảng Trị]]) phải tìm nơi trốn ẩn. Họ đã đến lánh nạn tại núi rừng La Vang. Nơi rừng thiêng nước độc, hoàn cảnh ngặt nghèo, thiếu ăn, bệnh tật, sợ hãi quan quân, sợ thú dữ, các tín hữu chỉ biết một lòng tin cậy phó thác vào [[Thiên Chúa]] và [[Đức Mẹ]]. Họ thường tụ tập nhau dưới gốc cây đa cổ thụ, cùng nhau cầu nguyện, an ủi và giúp đỡ nhau.
 
Một hôm đang khi cùng nhau lần [[Kinh Mân Côi|chuỗi Mân Côi]] kính Đức Mẹ, bỗng họ nhìn thấy một người phụ nữ xinh đẹp, mặc áo choàng rộng, tay bồng Chúa Hài Đồng [[Giêsu]], có hai thiên thần cầm đèn chầu hai bên. Họ nhận ra ngay là Đức Trinh Nữ Maria. Mẹ bày tỏ lòng nhân từ, âu yếm, và an ủi giáo dân vui lòng chịu khó. Mẹ dạy hái một loại lá cây có sẵn chung quanh đó, đem nấu nước uống sẽ lành các chứng bệnh. Mẹ lại ban lời hứa: “Mẹ đã nhận lời các con kêu xin. Từ nay về sau, hễ ai chạy đến cầu khẩn Mẹ tại chốn này, Mẹ sẽ nhận lời ban ơn theo ý nguyện”.
Dòng 46:
Lịch sử Đức Mẹ hiện ra và lập nhà thờ không rõ ràng vì đã quá lâu và không được biên chép từ thời đó, hầu hết chỉ có lời truyền khẩu và nhiều giả thuyết khác nhau. Có giả thuyết là nhà thờ La Vang vốn được xây trên nền của một mái chùa [[Phật giáo]]<ref>[http://www.giaodiem.com/doithoaiII/Lavang-thudoidat.htm Giáo hội Phật giáo Tỉnh hội Quảng Trị đòi lại đất đã bị nhà thờ chiếm đoạt]</ref> hoặc là một miếu thờ Bà (có thể là [[Phật Bà Quan Âm]] hoặc [[bà chúa Liễu Hạnh]]) cho người đi rừng <ref>[http://memaria.org/bai_da_dang/me_maria_hien_ra_tai_la_vang_viet_nam_1798/ Mẹ Maria Hiện Ra Tại La Vang, Việt Nam, Năm 1798]</ref>, nguyên là một mái nhà tranh dưới gốc cây đa và rào sơ bốn mặt, sau biến cố Mẹ Maria hiện ra năm 1789 được nhường cho giáo dân để xây một nơi tôn kính Mẹ Maria <ref name="phan4">[http://www.dunglac.org/index.php?m=module3&v=chapter&ib=190&ict=1710 Phần 4: Công cuộc kiến thiết La Vang]</ref>. Nhưng cũng có ý kiến khác cho rằng La Vang trước đó chỉ là một vùng hoang vắng, vùng rừng núi hẻo lánh.<ref name="linhdia">[http://www.vietcatholic.net/News/Clients/ReadArticle.aspx?ID=53944 Linh Địa La Vang]</ref>
 
Theo giámGiám mục [[Giuse Đa Minh Hồ Ngọc Cẩn|Hồ Ngọc Cẩn]] kể lại lời truyền khẩu là năm 1885 nhà thờ bị đốt, và một nhóm giáo dân La Vang dựng lại nhà thờ Đức Mẹ trên nền cũ <ref>[http://www.thanhlinh.net/thanhca/MA_MeDayCon.htm Sự tích La Vang].</ref>. Linh mục quản hạt Quảng Trị Patinier Kinh trong báo cáo năm 1894 có viết: "Năm 1885 ngôi nhà thờ ở đây cũng như những nhà thờ khác trong hạt, không thoát khỏi thảm họa... Khi hòa bình vừa vãn hồi, con đã cấp tốc dựng lại ngôi nhà thờ nhỏ bé, tạm bợ để chờ nguồn kinh phí cũng như để chờ cho tình hình bớt nhiễu nhương" <ref name="phan4"/>. Năm 1886 (có bản ghi là năm 1894), Giám mục Caspar (Lộc) cho xây lại nơi đây đền thờ bằng [[ngói]], vì xây trên một vùng núi vận chuyển vật liệu khó khăn nên 15 năm mới hoàn thành. Năm 1901, đại hội La Vang đầu tiên được tổ chức vào ngày 08 tháng 08 để mừng khánh thành nhà thờ.<ref name="linhdia"/>
 
Năm 1924, nhận thấy ngôi nhà thờ ngói quá chật hẹp, lại đã xuống cấp cho nên một đền thánh La Vang theo đồ án của kiến trúc sư Carpentier được dựng lên thay thế và được khánh thành vào ngày 20 tháng 08 năm [[1928]], nhân dịp Đại hội La Vang 9. Thánh đường này được trùng tu năm 1959. Trong phiên họp ngày 13 tháng 04 năm 1961, Hội Đồng Giám Mụcmục Việt Nam (Miền Nam) đã đồng thanh quyết định La Vang là ''Trung tâm Thánh Mẫu Toàn quốc''. Trong [[Mùa Hè Đỏ Lửa|chiến cuộc Mùa Hè 1972]], bom đạn đã làm sập đổ hoàn toàn Vương Cung Thánh Đường, chỉ còn lại di tích tháp chuông loang lở. Từ năm 1995, tháp chuông và những công trình liên hệ như Nhà nguyện Đức Mẹ (một mái nhà tôn sau tháp cổ), Nhà nguyện Thánh Thể (xây từ năm 2002), Công trường Mân Côi, Lễ đài, Nhà hành hương (xây từ năm 2004), 3 cây đa (nơi Đức Mẹ hiện ra)... được tu sửa hay dựng mới.<ref name="phan4"/>
 
Năm 2008, Thánh địa được chính quyền tỉnh Quảng Trị cấp thêm 21 [[ha]] đất để phục vụ hoạt động tín ngưỡng của giáo dân. Theo linh mục Giacôbê Lê Sĩ Hiền (quản nhiệm Trung tâm Thánh mẫu La Vang), đây là đất xưa từng thuộc về nhà thờ (trước 1975 là 23 ha) nay được giao trả lại.<ref name="themdat">[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2008/10/081010_lavang_moreland.shtml Thánh địa La Vang có thêm đất]</ref>.
Dòng 66:
==Kinh cầu Đức Mẹ La Vang==
 
Sau đây là kinh cầu Đức Mẹ La Vang được phổ biến từ Năm Toàn Xá Ðức Mẹ La Vang (1998-1999) tại LaVang ngày [[8 tháng 12]] năm 1997, do Tổng Giám Mụcmục Têphanô Nguyễn Như Thể, Giám quản tông tòa Huế:
 
:''Lạy Mẹ Maria, Thánh Mẫu La Vang đầy muôn ơn phước, ngời chói hào quang, muôn vàn Thần Thánh không ai sánh bằng. Đức Chúa Trời đã đoái thương chọn Mẹ, tinh tuyền thánh thiện, sinh Đấng Cứu Độ muôn loài.Mẹ đã chọn La Vang mà hiện đến, cứu giúp phù hộ tổ tiên chúng con lương giáo, giữa thời kỳ ly loạn cấm cách, khốn khổ trăm bề. Từ ấy, gót chân Mẹ bước đến, vẫn mãi đầy ơn thiêng, ơn phần hồn, ơn phần xác người bệnh tật, kẻ ưu phiền, nào ai cầu khẩn mà Mẹ không nhận lời.Lạy Mẹ Maria, Thánh Mẫu La Vang. Mẹ là Thánh Mẫu Chúa Trời, cũng là Thánh Mẫu loài người chúng con. Cúi xin Mẹ ban phước hải hà, đoái thương con cái thiết tha van nài. Xin cho chúng con tấm lòng từ bi nhân hậu, đại lượng bao dung, cùng nhau bồi đắp nền văn minh tình thương và sự sống.Xin Mẹ phù hộ chúng con, luôn sống đức hạnh, đầy lòng cậy trông, Và sau cuộc đời nầy,xin cho chúng con được về sống bên Mẹ,hưởng vinh phúc trong Chúa Ba Ngôi muôn đời. Amen.'' <ref>{{chú thích web|title=Kinh Thánh Mẫu Lavang|url=http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/ghvienam/kihlavag.htm}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Kinh Cầu Ðức Mẹ La Vang|url=http://thanhlinh.net/node/15710}}</ref>.