Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thực vật có mạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
** [[Thực vật có hoa|Magnoliophyta]]
}}
'''Thực vật có mạch''', còn gọi là '''thực vật bậc cao''' ('''''Tracheophyta''''') là các nhóm [[thực vật]] có các [[mô]] [[linhin|hóa gỗ]] để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể. Thực vật có mạch bao gồm [[ngành Dương xỉ|ngành dương xỉ]], [[ngành Thạch tùng|thông đất]], [[mộc tặc]], [[thực vật có hoa]], [[ngành Thông|thực vật lá kim]] và các [[thực vật hạt trần]] khác. Tên gọi khoa học cho nhóm thực vật này là ''Tracheophyta'' và ''Tracheobionta'', nhưng cả hai tên gọi đều không được sử dụng rộng rãi.
 
==Đặc trưng==
Dòng 89:
Chuyển động của nước, chất dinh dưỡng, đường và chất thải được thực hiện nhờ sự truyền dẫn, hấp thụ và thoát hơi nước.
=== Thoát hơi nước ===
[[Hợp chất]] phổ biến nhất trong phần lớn các loài thực vật là [[nước]], đóng vai trò lớn trong nhiều hoạt động mà nó tham gia. Sự thoát hơi nước là quá trình chính mà thực vật có thể dựa vào để di chuyển các hợp chất trong các mô của nó. Các chất dinh dưỡng và các chất khoáng cơ bản cấu thành nên phần còn lại của thực vật thì nói chung vẫn còn lại trong cây. Tuy nhiên, nước lại liên tục thoát từ các quá trình [[trao đổi chất]] và [[quang hợp]] ra ngoài [[khí quyển]].
 
Nước thoát ra khỏi các lá cây thông qua các [[khí khổng]], được đưa tới đó nhờ các [[gân lá]] và các bó mạch trong [[lớp phát sinh gỗ]]. Chuyển động của nước ra khỏi các khí khổng trên lá được tạo ra khi các lá có sức hút thoát hơi nước. Sức hút thoát hơi nước được tạo ra thông qua [[sức căng bề mặt]] của nước trong các tế bào của cây. Quá trình đẩy nước lên trên được hỗ trợ bởi chuyển động của nước vào trong rễ thông qua sự [[thẩm thấu]]. Quá trình này cũng hỗ trợ thực vật hấp thụ các chất dinh dưỡng từ đất dưới dạng các muối hòa tan trong quá trình gọi là hấp thụ.