Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Nhân dân Hungary”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{Reflist → {{tham khảo using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
|region = Đông Âu
|country = Hungary
|status = [[Quốc gia vệ tinh]] của [[Liên Xô]]<ref name="Rao, B. V. 2006">Rao, B. V. (2006), ''History of Modern Europe Ad 1789-2002: A.D. 1789-2002'', Sterling Publishers Pvt. Ltd.</ref>
|era = Chiến tranh Lạnh
|event_start = Thành lập
|date_start = 18 tháng 8
|year_start = 1949
|event1 = [[ kiện năm 1956 ở Hungary|Cách mạng Hungary]]
|date_event1 = [[23 tháng 10]] năm 1956
|event2 = [[Cơ chế kinh tế mới]]
Dòng 57:
|footnotes = {{anchor|inforefa}}a. '''[[#info1|^]]''' "[[Himnusz]]" được sử dụng làm quốc ca trước và sau thời kỳ cộng sản ở Hungary. Do trong lời bài hát có từ "Thượng đế", những người cộng sản cố gắng sáng tác một bài hát thay thế song thất bại, họ quyết định sử dụng "Himnusz" song loại bỏ từ "Thượng đế".
}}
'''Cộng hòa Nhân dân Hungary''' ({{lang-hu|Magyar Népköztársaság}}) là quốc hiệu chính thức của nước [[Hungary]] xã hội chủ nghĩa từ năm 1949 đến năm 1989, do [[Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Hungary]] lãnh đạo với sự chỉ đạo của [[Liên Xô]].<ref> name="Rao, B. V. (2006), ''History of Modern Europe Ad 1789-2002: A.D. 1789-2002'', Sterling Publishers Pvt. Ltd.<"/ref> Thể chế này tồn tại cho đến năm 1989, khi các lực lượng đối lập buộc chế độ cầm quyền phải từ bỏ chủ nghĩa cộng sản. Nhà nước này tự xem mình là chế độ kế thừa của [[Cộng hòa Xô viết Hungary]] được thành lập vào năm 1919.
 
==Thành lập==
Sau khi giải phóng Hungary khỏi [[Đức Quốc Xã]], Hồng quân Liên Xô tiếp tục chiếm đóng quốc gia này. Sau khi tịch thu hầu hết tài sản của lực lượng Đức, Liên Xô nỗ lực và đạt được mục đích ở một mức độ nhất định trong việc kiểm soát các vấn đề chính trị của Hungary.<ref name="wettig51">{{Harvnb|Wettig|2008|p=51}}</ref> Thông qua áp chế bằng vũ lực, Liên Xô lập ra các cơ quan công an để ngược đãi phe đối lập, giúp họ có thể kiểm soát cuộc bầu cử sắp tới, tuyên truyền mạnh mẽ về chủ nghĩa cộng sản.<ref name="wettig85">{{Harvnb|Wettig|2008|p=85}}</ref> Bất chấp các nỗ lực này, Đảng Cộng sản Hungary chỉ nhận được 17% tổng số phiếu, đứng sau liên minh do [[Đảng Tiểu địa chủ, Người lao động nông nghiệp và Thị dân|Đảng Tiểu chủ]]- lãnh đạo dưới quyền Thủ tướng [[Zoltán Tildy]], do đó làm thất bại kỳ vọng của Liên Xô về việc nắm giữ quyền lực bằng một chính phủ được bầu cử dân chủ.<ref>Norton, Donald H. (2002). ''Essentials of European History: 1935 to the Present'', p. 47. REA: Piscataway, New Jersey. ISBN 0-87891-711-X.</ref>
 
Tuy nhiên, Liên Xô một lần nữa lại dùng vũ lực để can thiệp, kết quả là một chính phủ không có mặt Tildy, với những người cộng sản nắm giữ các chức vụ bộ trưởng quan trọng, và áp dụng một số biện pháp hạn chế, như cấm đoán chính phủ liên minh chiến thắng và buộc nó phải nhường Bộ Nội vụ cho một người do Đảng Cộng sản Hungary đề cử.
 
Bộ trưởng Nội vụ [[László Rajk]] thành lập [[Cơ quan bảo vệ quốc gia|công an mật ÁVH]], trong một nỗ lực nhằm đàn áp lực lượng chính trị đối lập thông qua đe dọa, vu cáo, tống giam và tra tấn.<ref>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter II.N, para 89(xi) (p. 31)]|1.47&nbsp;[[Mebibyte|MiB]]<!-- application/pdf, 1548737 bytes -->}}</ref> Đến đầu năm 1947, Liên Xô thúc ép lãnh tụ cộng sản Hungary là [[Mátyás Rákosi]] phải tiến hành "phương pháp đấu tranh giai cấp rõ ràng hơn." Rákosi tuân theo bằng cách buộc các đảng khác phải loại bỏ các đảng viên không muốn làm theo mệnh lệnh của Đảng Cộng sản, trên danh nghĩa vì họ là "kẻ phát xít." Sau khi những người Cộng sản giành được đủ quyền lực, ông gọi hành động này là "[[chiến thuật xúc xích]]." <ref name="wettig110">{{Harvnb|Wettig|2008|p=110}}</ref> Thủ tướng [[Ferenc Nagy]] bị buộc phải từ nhiệm để thành viên Đảng Tiểu chủ mềm dẻo hơn là [[Lajos Dinnyés]] tựu nhiệm. Trong cuộc bầu cử tổ chức trong năm 1947, Đảng Cộng sản trở thành đảng lớn nhất, song không chiếm đa số. Liên minh được duy trì với Dinnyés là thủ tướng. Tuy nhiên, đến thời điểu này thì hầu hết các thành viên can đảm hơn trong các đảng khác đã bị loại bỏ, khiến họ trở thành các đảng đồng cảm với cộng sản.<ref>Kontler, László. ''A History of Hungary''. Palgrave Macmillan (2002), ISBN 1-4039-0316-6</ref>
 
Đảng Cộng sản tiếp tục củng cố quyền lực, làm suy yếu các đảng khác, điều này lên đến đỉnh điểm vào nửa sau năm 1948. Tháng 6 năm 1948, những người Cộng sản buộc [[Đảng Dân chủ Xã hội (Hungary)|những người Dân chủ Xã hội]] phải hợp nhất với họ để lập ra [[Đảng Nhân dân Lao động Hungary]]. Rákosi sau đó buộc Tildy phải chuyển giao chức chủ tịch cho [[Árpád Szakasits]] (người chuyển lập trường sang cộng sản). Vào tháng 12, lãnh tụ đảng Tiểu chủ là Dinnyés bị thủ lĩnh phe tả trong đảng là [[István Dobi]] thay thế, đây là người công khai ủng hộ cộng sản. Quá trình này ít nhiều hoàn thành với cuộc bầu cử vào tháng 5 năm 1949. Ngày 18 tháng 8, Quốc hội mới thông qua một bản hiến pháp mới --gầnmới—gần như là một bản sao của hiến pháp Liên Xô. Khi nó được ban hành chính thức vào ngày [[20 tháng 8]], tên nước được đổi thành Cộng hòa Nhân dân Hungary.
 
Tình hình chính trị cũ vẫn tiếp diễn, với việc Liên Xô thúc bách và điều khiển nền chính trị Hungary thông qua Đảng Nhân dân Lao động Hungary, tiến hành can thiệp khi cần thiết, thông qua áp chế vũ lực và các hoạt động bí mật. Rajk (người về sau bị hành quyết) gọi đây là "một chế độ độc tài của giai cấp vô sản nằm ngoài mô hình Xô viết" gọi nó là một "nền dân chủ nhân dân."<ref name="crampton241">{{Harvnb|Crampton|1997|p=241}}</ref> Hungary tiếp tục đi trên con đường cộng sản cho đến cuối thập niên 1980, khi các náo động nổ ra khắp [[khối phía Đông]], với đỉnh điểm là sự sụp đổ của [[Bức tường Berlin]] và [[Liên Xô tan rã]].
Dòng 73:
 
===Thời kỳ Stalin (1949–1956)===
Nhà lãnh đạo mới của Hungary là [[Mátyás Rákosi]] yêu cầu các đồng chí trong Đảng Nhân dân Lao động Hungary phải hoàn toàn phục tùng ông. Đối thủ cạnh tranh quyền lực chính của Mátyás Rákosi là [[László Rajk]], người này khi đó đang là Ngoại trưởng Hungary. Rajk bị bắt giữ và phái viên [[NKVD]] của Stalin phối hợp cùng Tổng Bí thư Hungary Rákosi và [[ÁVH|công an mật ÁVH]] để sắp xếp phiên tòa mang tính hình thức giành cho Rajk.<ref name="crampton263">{{Harvnb|Crampton|1997|p=263}}</ref>
 
Trong phiên tòa vào tháng 9 năm 1949, Rajk buộc phải nhận tội, nói rằng ông là tay sai của [[Miklós Horthy]], [[Leon Trotsky]], [[Josip Broz Tito]] và chủ nghĩa đế quốc phương Tây. Ông cũng thừa nhận rằng mình tham gia một kế hoạch ám sát nhằm vào Mátyás Rákosi và Ernő Gerő. Rajk bị tuyên bố là có tội và bị hành quyết.<ref name="crampton263"/>
 
Mặc dù có công giúp đỡ Rákosi thanh toán Rajk, song [[János Kádár]] và những người bất đồng quan điểm khác cũng bị thanh trừng khỏi đảng trong giai đoạn này. ÁVH đánh đập Kádár trong lúc thẩm vấn ông, bôi thủy ngân lên người ông để lỗ chân lông không thể trao đổi chất ra bên ngoài, người thẩm vấn còn đi tiểu vào miệng ông khi nó bị cạy ra.<ref name="crampton264">{{Harvnb|Crampton|1997|p=264}}</ref>
 
Rákosi sau đó áp đặt quyền thống trị độc đoán tại Hungary. Ở cao điểm trong thời gian nắm quyền của mình, Rákosi cho phát triển sự sùng bái cá nhân mạnh mẽ.<ref name="sugar375"/> Được phong cho danh là "sát nhân hói", Rákosi phỏng theo các chương trình chính trị và kinh tế [[Stalinist]], khiến Hungary nằm dưới quyền cai trị của một trong những chế độ độc tài khắc nghiệt nhất tại châu Âu.<ref name="granville"/><ref>Gati, Charles, ''Failed Illusions: Moscow, Washington, Budapest, and the 1956 Hungarian Revolt'', Stanford University Press, 2006 ISBN 0-8047-5606-6, page 9-12</ref> Ông tự mô tả bản thân là "môn đệ người Hungary tốt nhất của Stalin"<ref name="sugar375">Sugar, Peter F., Peter Hanak and Tibor Frank, ''A History of Hungary'', Indiana University Press, 1994, ISBN 0-253-20867-X, page 375-77</ref> và "học trò tốt nhất của Stalin".<ref name="matthews93">Matthews, John P. C., ''Explosion: The Hungarian Revolution of 1956'', Hippocrene Books, 2007, ISBN 0-7818-1174-0, page 93-4</ref>
 
Hoạt động trấn áp tại Hungary gay gắt hơn so với các quốc gia vệ tinh khác trong những năm 1940 và 1950 do hoạt động chống đối tại Hungary mãnh liệt hơn.<ref name="granville">Granville, Johanna, ''The First Domino: International Decision Making during the Hungarian Crisis of 1956'', Texas A&M University Press, 2004. ISBN 1-58544-298-4</ref> Khoảng chừng 350.000 quan chức và đảng viên tri thức bị thanh trừng khỏi Đảng Nhân dân Lao động Hungary từ năm 1948 đến năm 1956.<ref name="granville"/> Bất kỳ thành viên nào bị phát hiện có liên hệ với phương Tây đều bị tấn công ngay lập tức, trong số đó có một lượng lớn những người từng lưu vong nhiều năm ở phương Tây khi Hungary bị Đức Quốc Xã chiếm đóng.<ref name="crampton263"/> Khoảng chừng 150.000 người bị tống giam, với 2.000 người bị hành quyết.<ref name="bideleux476">{{Harvnb|Bideleux|Jeffries|2007|p=477}}</ref>
 
Ngoài ra, trong quá trình "thanh lọc xã hội" các thành phần phi đảng phái, tại Budapest vào 2 giờ rạng sáng thứ 2, thứ 4, và thứ 6 có các chuyến xe chở các mục tiêu thanh trừng, với con số khoảng chừng 700.000.<ref name="crampton267">{{Harvnb|Crampton|1997|p=267}}</ref> Trong đó có 98.000 người bị quy là làm gián điệp và kẻ phá hoại, 5.000 trong số đó bị hành quyết.<ref name="crampton267"/> Những cuộc thành trừng xã hội này sử dụng một nguồn lực lớn, bao gồm việc sử dụng gần một triệu người Hungary trưởng thành để ghi chép, kiẻm soát, tính toán, tuyên truyền, gián điệp hoặc đôi khi là giết các mục tiêu thanh trừng.<ref name="crampton272">{{Harvnb|Crampton|1997|p=272}}</ref>
 
[[File:Flag of Hungary 1949-1956.svg|thumb|left|250px|Quốc kỳ Hungary trong giai đoạn 1949-1956]]
Rákosi nhanh chóng mở rộng hệ thống giáo dục tại Hungary, điều này phần lớn là nhằm có thể thay thế tầng lớp có học trước đây bằng những người được Rákosi gọi là một "giới tri thức lao động" mới. Ngoài một số tác động tích cực như điều kiện giáo dục tốt hơn dành cho người nghèo, cho con cái của giai cấp công nhân thêm nhiều cơ hội và nâng cao tỷ lệ biết chữ nói chung, biện pháp này cũng bao gồm cả việc phổ biến ý thức hệ cộng sản trong trường học. Ngoài ra, nhằm mục đích tách biệt Giáo hội ra khỏi chính quyền, việc giảng dạy tôn giáo bị tuyên bố là truyền giáo và dần bị loại bỏ khỏi trường học.
 
Chính quyền tiến hành tập thể hóa nông nghiệp và dùng lợi nhuận từ các nông trường quốc gia để cung cấp tài chính cho ngành công nghiệp nặng đang phát triển nhanh chóng, đầu tư cho công nghiệp nặng khi đó chiếm tới 90% tổng vốn đầu tư công nghiệp. Lúc đầu, Hungary tập trung chủ yếu vào các loại hàng mà nước này sản xuất từ trước chiến tranh, bao gồm đầu máy và toa xe lửa.
Dòng 96:
Ngày [[9 tháng 3]] năm 1955, Uỷ ban Trung ương của Đảng Nhân dân Lao động Hungary chỉ trích Nagy thiên hữu. Các tờ báo Hungary cũng tham gia công kích Nagy và buộc tội ông phải chịu trách nhiệm cho các vấn đề kinh tế của quốc gia. Ngày [[18 tháng 4]], Imre Nagy bị loại bỏ khỏi chức vụ trong một cuộc bỏ phiếu của Quốc hội, Rákosi lại trở thành lãnh đạo của Hungary.
 
Quyền lực của Rákosi bị suy yếu sau bài phát biểu [[Về_sùng_bái_cá_nhân_và_những_hậu_quả_của_nóVề sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó|lên án Stalin]] của nhà lãnh đạo Liên Xô [[Nikita Khrushchev]] vào tháng 2 năm 1956. Ngày [[18 tháng 7]] năm 1956, Rákosi buộc phải rời khỏi quyền lực theo sau các chỉ thị từ Liên Xô. Tuy nhiên, Rákosi đã thành công trong việc tìm cách để đưa người bạn thân cận của ông là [[Ernő Gerő]] trở thành nhà lãnh đạo mới của quốc gia.
 
Ngày [[3 tháng 10]] năm 1956, Ủy ban Trung ương của Đảng Nhân dân Lao động Hungary tuyên bố rằng [[László Rajk]], [[György Pálffy]], [[Tibor Szőnyi]] và [[András Szalai]] bị hàm oan trong việc bị kết án mưu phản vào năm 1949. Đồng thời, Đảng Nhân dân Lao động Hungary cũng tuyên bố Imre Nagy được phục hồi đảng tịch.
Dòng 105:
 
===Các thay đổi dưới thời Kádár===
Đầu tiên, Kádár lãnh đạo các hành động trừng phạt chống lại những nhà cách mạng, 21.600 nhân vật bất đồng chính kiến bị tống giam, 13.000 người bị giam cầm, và 400 người bị hành quyết. Tuy nhiên, đến đầu những năm 1960, Kádár tuyên bố đại xá, dần kiềm chế một số hành động thái quá của công an mật, mở đầu đường lối văn hóa và kinh tế tương đối tự do nhằm khắc phục thái độ thù địch chống lại ông và chế độ của ông sau năm 1956.
 
Năm 1966, Ủy ban Trung ương thông qua "Cơ chế Kinh tế mới", qua đó tìm cách cải tổ nền kinh tế, tăng năng suất, khiến Hungary cạnh tranh hơn trên thị trường thế giới, tạo ra sự thịnh vượng để thúc đẩy ổn định chính trị. Trong hai thập niên kế tiếp, tình hình trong nước Hungary tương đối yên tĩnh, chính phủ của Kádár lần lượt tiến hành các cải cách nhỏ về kinh tế và chính trị.
 
Đầu thập niên 1980, Hungary đã có được một số cải cách kinh tế dài hạn và tự do hóa chính trị ở mức hạn chế, theo đuổi một chính sách đối ngoại khuyến khích thương mại với phương Tây. Tuy thế, Cơ chế Kinh tế mới dẫn tới nợ nước ngoài, chính phủ phải trợ cấp cho các ngành công nghiệp không sinh lợi nhuận.
Dòng 117:
 
==Kinh tế==
Là một thành viên của khối Đông Âu, ban đầu Hungary tuân theo các chỉ thị của [[Joseph Stalin]] nhằm làm suy yếu thể chế kinh tế thị trường phương Tây, "dân chủ tư sản" phương Tây, ra các điều luật để nhà nước có thể can thiệp tùy ý.<ref name="hardt12">{{Harvnb|Hardt|Kaufman|1995|p=12}}</ref> Các nền kinh tế theo mô hinh Liên Xô tại Đông Âu, giống như Hungary, tuân theo các phương châm chỉ đạo kinh tế của Liên Xô.<ref name="turnock23">{{Harvnb|Turnock|1997|p=23}}</ref> Các hoạt động kinh tế được quản lý theo các ''Kế hoạch 5 năm'', chia thành các giai đoạn hàng tháng, các nhà hoạch định của chính phủ tường cố gắng đạt được mục tiêu bất chấp thị trường của hàng hóa được sản xuất ra.<ref name="crampton250">{{Harvnb|Crampton|1997|p=250}}</ref>
 
Hoạt động sản xuất không hợp lý dẫn đến việc các mặt hàng tiêu dùng thiếu về số lượng và kém về chất lượng trong một nền kinh tế thiếu hụt.<ref name="dale85">{{Harvnb|Dale|2005|p=85}}</ref> Nhìn chung, các hệ thống yếu kém không có cạnh tranh trở nên tai hại, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế thế giới ngày càng phức tạp.<ref name="hardt1">{{Harvnb|Hardt|Kaufman|1995|p=1}}</ref> Trong khi đó, các quốc gia Tây Âu có được sự tăng trưởng về kinh tế sau Thế chiến thứ hai.