Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu Tần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n +iw
Dòng 10:
Để phát triển sinh sản nông nghiệp, sau khi đánh bại thế lực tàn dư của Tiền Tần, Diêu Hưng cho chuyển toàn bộ quân đội sang làm nông nghiệp và thả một số lớn nô lệ cho tham gia sản xuất nông nghiệp. Nhờ vậy kinh tế xã hội có bước phát triển, thế nước khá hùng cường. Thế nhưng vì chiến tranh liên miên, thuế má nặng nề, nhân dân đau khổ khôn xiết, mâu thuẫn gia cấp ngày càng gay gắt. Nhân dân ly tán, phần tử thượng tầng các dân tộc thừa cơ làm loạn, xã hội dao động không yên. Năm 416 Diêu Hưng chết, con trai là Diêu Hồng (388 – 417) lên ngôi. Năm 417 (niên hiệu Vĩnh Hòa thứ 2) Hậu Tần bị Lưu Dụ của Đông Tấn tiêu diệt, trước sau tồn tại 34 năm. Lưu Dụ cho trưng tập hết thợ thủ công trong thành Trường an khiến cho thành phố trở nên rỗng không mãi hơn 100 năm sau dưới thời Tây Ngụy mới phục hồi được.
Các vua Hậu Tần: Thái tổ Chiêu hoàng đế Diêu Trường (384 - 393) niên hiệu Bạch tước, Thái Sơ, Cao tổ Hoàn hoàng đế Diêu Hưng (394 – 416) niên hiệu Hoàng sơ, Hoằng thủy, Hậu chủ Diêu Hồng (416 - 417).
 
[[Thể loại:Hậu Tần| ]]
 
[[ca:Dinastia dels Jin posteriors]]
[[de:Spätere Qin]]
[[en:Later Qin]]
[[ko:후진 (오호십육국)]]
[[ja:後秦]]
[[ru:Поздняя Цинь]]
[[zh:後秦]]