Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Orthoclas”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm thể loại, replaced: mặt trăng → Mặt Trăng (5) using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}}
Dòng 38:
 
==Thành tạo và phụ nhóm==
Orthocla là thành phần chính trong hầu hết các đá [[đá hoa cương|granit]] vá các [[đá mácma]] thành phần axít khác, và thường kết tinh thành tinh thể lớn, dạng khối trong [[pecmatit|pegmatit]].
 
Đặc biệt orthocla kali khoáng vật cuối cùng trong quá trình thay thế của [[albit|anbit]] (NaAlSi<sub>3</sub>O<sub>8</sub>). Trong quá trình nguội dần bên trong lòng đất, các phiến anbit giàu natri được tạo thành bởi sự quá bão hòa, làm orthocla còn lại rất giàu natri. Kết quả tạo ra hai loại fenspat được gọi là [[perthit]].
 
Orthocla [[đa hình]] ở nhiệt độ cao hơn là [[sanidin]]. Sanidin có phổ biến trong các đá núi lửa nguội lạnh nhanh như [[đá vỏ chai]] và các đá thủy tinh thành phần axít, và cũng được tìm thấy trong đá [[trachyt]] ở dãy núi [[Drachenfels]], [[Đức]].
 
Dạng da hình khác của orthocla ở nhiệt độ thấp hơn là [[microclin]].
 
[[Adularia]] (xuất phát từ Adular) được tìm thấy trong các tích tụ [[dòng thủy nhiệt|thủy nhiệt]] nhiệt độ thấp.
 
==Sử dụng==
Cùng với fenspat natri là vật liệu phổ biến trong ngành [[thủy tinh]], [[gốm]] [[sứ]], và là thành phần của bột tẩy rửa.
 
[[Tập tin:Orthoclase Hornblende.jpg|nhỏ|phải|180px|Orthocla]]
Dòng 55:
Một số orthocla và [[albit|anbit]] có ánh nhạt trông đẹp mắt được gọi là '''đá Mặt Trăng''' và được dùng làm đồ trang sức. Hầu hết đá Mặt Trăng có màu trắng hoặc không màu, thậm chí có màu xám và màu quả đào. Trong đá quý học, ánh của chúng được gọi là ánh xanh sữa và là ánh đặc trưng của gốm hay trắng bạc. Nó là đá quý biểu trưng của bang [[Florida]].
 
Thuật ngữ trong đá quý thường gọi '''đá Mặt Trăng cầu vồng''' là loại [[labradorit]] không màu và có thể phân biệt với đá Mặt Trăng "thật" bởi độ trong suốt và màu sắc, mặc dù giá trị của chúng không khác nhau nhiều.
 
==Xem thêm==
Dòng 61:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
*[http://www.mindat.org/min-3026.html Mindat]
{{Commonscat|Orthoclase}}