Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tầng trung lưu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Atmosphere layers-vi.svg|nhỏ|100px|phải|Biểu đồ khí quyển chỉ ra tầng trung lưu và các tầng khác. Các tầng được vẽ không theo tỷ lệ xích.]]
 
'''Tầng trung lưu''' là tên gọi một lớp của [[khí quyển Trái Đất]] nằm ngay phía trên [[tầng bình lưu]] và ngay phía dưới [[tầng nhiệt]]. Tầng trung lưu nằm ở cao độ từ khoảng 50&nbsp;km tới 80–90&nbsp;km phía trên bề mặt [[Trái Đất]]. Trong tầng này, nhiệt độ giảm xuống theo sự gia tăng của [[cao độ]] do nhiệt từ sự hấp thụ [[tử ngoại|tia cực tím]] đến từ mặt trời của [[ôzôn]] bị biến mất và hiệu ứng làm lạnh của [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]] (ở lượng dấu vết) do nó tỏa nhiệt vào không gian. Điều này ngược lại với [[hiệu ứng nhà kính]] trong tầng đối lưu khi CO<sub>2</sub> hấp thụ [[tia hồng ngoại|bức xạ nhiệt]] tỏa ra từ bề mặt Trái Đất. Vùng có nhiệt độ tối thiểu ở đỉnh của tầng trung lưu gọi là [[khoảng lặng trung lưu]] và nó là nơi lạnh nhất trong khí quyển Trái Đất<ref>IUPAC, [http://goldbook.iupac.org/M03855.html "mesosphere"]. Bản tóm tắt thuật ngữ hóa học, ấn bản Internet.</ref>. Đặc trưng động lực học chính trong khu vực này là các [[dao động khí quyển]], các sóng hấp dẫn nội khí quyển (thường gọilà "[[sóng trọng lực]]") và [[sóng Rossby|sóng hành tinh]]. Phần lớn các loại sóng và dao động này được kích thích trong [[tầng đối lưu]] hay phần dưới của [[tầng bình lưu]] và truyền lên phía trên tới tầng bình lưu. Trong tầng bình lưu, biên độ của các sóng trọng lực có thể trở thành đủ lớn làm cho các sóng này trở nên không ổn định và bị tiêu tan. Sự tiêu tan này chuyển xung lượng vào tầng trung lưu và là động lực chính trong lưu thông tại tầng trung lưu ở quy mô toàn cầu.
 
Do nó nằm giữa độ cao tối đa cho [[máy bay]] và độ cao tối thiểu cho các [[thiết bị vũ trụ|tàu vũ trụ]] quay quanh Trái Đất nên khu vực này của khí quyển chỉ có thể tiếp cận được thông qua việc sử dụng các [[tên lửa khí tượng học]] (tên lửa âm thanh hay tên lửa nghiên cứu). Kết quả là nó trở thành phần được hiểu ít nhất của khí quyển. Điều này dẫn tới việc các nhà khoa học gán cho nó, phần trên của tầng bình lưu như là ''ignorosphere''<ref>[http://www.usatoday.com/news/nation/2003-02-06-atmosphere_x.htm Upper atmosphere may hold clues in Columbia mystery], bài báo ngày 6-2-2003, truy cập 20-10-2008.</ref> (nghĩa là tầng bị bỏ qua, do nó là quá cao đối với các [[bóng thám không]] nhưng lại là quá thấp cho các vệ tinh nhân tạo).