Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Manfred von Richthofen”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: . → ., : → : (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
|laterwork=
}}
'''Manfred Albrecht Freiherr von Richthofen''' ([[2 tháng 5]], [[1892]] – [[21 tháng 4]], [[1918]]) là [[Ách (phi công)|phi công ách chủ bài]] của [[khôngKhông quân Đế quốc Đức]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]], biệt danh “''Nam tước Đỏ''” (''The Red Baron''), nổi tiếng với chiến tích bắn hạ 80 máy bay đối phương.<ref name=baker>Baker 1991</ref><ref>[http://encarta.msn.com/encyclopedia_761572475/Manfred_von_Richthofen.html Manfred Richthofen]</ref> Richthofen cũng là thành viên trong một gia đình [[quý tộc]] sản sinh ra nhiều nhân vật nổi tiếng.
 
== Tên và biệt danh ==
[[Tập tin:Wappen-Richthofen-Wappen.jpgpng|nhỏ|trái|Huy hiệu gia tộc Richthofen]]
[[Freiherr]] là một [[tước hiệu]] [[quý tộc]] của [[người Đức]], tương đương với tước hiệu [[nam tước]] ở một số nước, là nguồn gốc cho biệt danh nổi tiếng nhất của Richthofen: "''Nam tước Đỏ''" (''The Red Baron''). Đỏ là màu sắc mà ông sơn lên chiếc máy bay của mình. Biệt danh này được dịch sang [[tiếng Đức]] là "der Rote Baron". Biệt danh này của Richthofen được sử dụng nhiều nhất hiện nay, kể cả ở [[Đức]], mặc dù khi còn sống ông thường được người Đức gọi là Der Rote Kampfflieger (Phi công Chiến đấu Đỏ). Tên này được sử dụng làm tựa đề cho quyển [[tự truyện]] của Richthofen năm [[1917]].
 
Dòng 59:
 
=== Bị thương trong chiến đấu ===
[[File:DVa2.jpg|thumb|left|Chiếc Albatros D.V của Richthofen sau khi buộc phải hạ cánh khẩn cấp tại [[Wervik|Wervicq]]]]
Ngày [[6 tháng 7]], trong lúc chiến đấu với một chiếc tiêm kích hai chỗ ngồi [[Royal Aircraft Factory F.E.2]] của phi đoàn 20 không quân Anh, Richthofen đã bị một chấn thương nghiêm trọng ở đầu. Ông buộc phải hạ cánh gần [[Wervicq]] và dưỡng thương trong vài tuần. Người đã làm cho ông bị thương là [[đại úy]] [[Donald Cunnell]], bị giết chết vài ngày sau đó bởi một phi công Đức khác.
 
Hàng 88 ⟶ 89:
 
=== Ai là người đã bắn phát súng quyết định? ===
[[Tập tin:Arthur Roy Brown from imperial war museum.jpg|thumb|200px|Đại úy [[Arthur Roy Brown]], người được Không quân Hoàng gia Anh công nhận chính thức đã bắn hạ được Richthofen.]]
[[File:24 MG Coy (AWM E01716).jpg|left|thumb|250px|Chân dung sĩ quan và binh lính Đại đội Súng máy số 24 vào tháng 3 năm 1918. Trung sĩ Cedric Popkin là người thứ hai từ bên phải, hàng giữa.]]
Sau 90 năm tranh luận với nhiều [[giả thuyết]], cho đến nay vẫn chưa xác định được chính xác ai là đã bắn phát súng quyết định dẫn đến cái chết của Nam tước Đỏ. [[Không quân Hoàng gia Anh]] (RAF) đã công nhận Brown là người bắn hạ Nam tước Đỏ. Tuy nhiên, Richthofen đã chết vì một vết thương chí tử ở [[ngực]] gây ra bởi một viên đạn, xuyên qua [[nách]] phải đến ngực trái. Nếu viên đạn ấy đến từ khẩu súng của Brown, Nam tước Đỏ đã không thể truy đuổi May lâu đến như thế.<ref name="miller"/> Bản thân Brown cũng không bao giờ nói nhiều về những gì xảy ra ngày hôm ấy.
 
Hầu hết các chuyên gia đều tin rằng Nam tước Đỏ đã bị giết chết bởi một ai đó dưới mặt đất.<ref name="miller" /><ref name="pbs">[http://www.pbs.org/wgbh/nova/redbaron/ "Who Killed the Red Baron? Explore Competing Theories."] ''Pbs.org'', (Public Broadcasting Service) NOVA, 2003. Truy cập: 13 tháng 6 2009.</ref> Vết thương trên cơ thể ông cho thấy nguyên nhân là từ một viên đạn có hướng lên trên, từ phía phải và quan trọng hơn, nó chắc chắn phải đến sau cuộc tấn công của Brown.<ref name=miller/>
 
Nhiều nguồn tài liệu, như bài viết năm [[1998]] của tiến sĩ Geoffrey Miller, một bác sĩ phẫu thuật và sử gia về quân y, cùng với một bộ phim tài liệu của Dịch vụ Truyền thông Công cộng ([[PBS|Public Broadcasting Service]]) sản xuất năm [[2003]] đã cho rằng [[trung sĩ]] [[Cedric Popkin]] được xem là người có khả năng đã giết Richthofen cao nhất.<ref name="miller" /><ref name="pbs" /> Popkin là một xạ thủ [[súng máy]] phòng không đạiĐại đội súngSúng máy số 24. Lúc đó, ông đang sử dụng một [[súng máy Vicker]] và đã khai hỏa vào Nam tước Đỏ trong hai cơ hội: lần thứ nhất là khi Richthofen đang lao về phía ông và lần thứ hai là ở khoảng cách xa từ phía phải. Năm [[1935]], trong một bức thư có kèm bản đồ phác thảo của Popkin gửi đến cơ quan sử gia chiến tranh của Úc, ông tin rằng mình là người đã có phát súng quyết định khi Nam tước Đỏ tiến gần đến vị trí của mình. Ở cơ hội lần thứ nhất, loạt đạn của Popkin nhắm vào chính diện máy bay của Richthofen nên không thể là nguyên nhân gây ra cái chết Nam tước Đỏ. Nhưng ở cơ hội thứ hai, Popkin đã ở một vị trí tốt để có được phát súng quyết định.<ref name="miller" /><ref name="pbs" />
 
Một tài liệu khác, bộ phim tài liệu sản xuất năm [[2002]] của kênh truyền hình [[Discovery Channel]] đã cho rằng xạ thủ W. J. "Snowy" Evans, thuộc khẩu đội pháo 53, lữ đoàn [[pháo dã chiến]] 14 thuộc pháo binh Hoàng gia Úc đã giết Nam tước Đỏ bằng một [[súng máy Lewis]].<ref name=unsolved/> Tuy nhiên, tiến sĩ Miller và PBS đã bác bỏ giả thuyết này.<ref name="miller" /><ref name="pbs" />
Hàng 122 ⟶ 125:
== Tặng thưởng và vinh danh ==
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 183-2007-0330-500, Berlin, Grab Manfred v. Richthofen.jpg|nhỏ|Mộ phần Nam tước Đỏ tại Berlin (1931)]]
Nam tước Đỏ với thành tích chiến đấu của mình đã được trao tặng nhiều phần thưởng và [[huân chương]] trong đó đặc biệt có huân chương ''[[Pour le Mérite]]'' (''Thập tự Xanh''), huân chương cao quý nhất của giới quân sự Đức, huân chương [[Thập tự Sắt]] và [[huân chương Đại bàng Đỏ]] (ngày [[6 tháng 4]] năm 1918, nhân chiến thắng thứ 70 của ông). Ngoài ra, ông còn được các quốc gia đồng minh của [[đế quốc Đức]] trong chiến tranh như [[đếĐế quốc Áo-Hung]], [[đếĐế quốc Ottoman]] và [[Bulgaria]] hay các công quốc trong nước Đức trao tặng nhiều huân chương cao quý khác.
 
Tên của Richthofen đã được đặt cho nhiều không đoàn tiêm kích (Jagdgeschwader) của Đức:
Hàng 171 ⟶ 174:
[[Thể loại:Sinh 1892]]
[[Thể loại:Mất 1918]]
[[Thể loại:RichthofenNgười Wrocław]]
[[Thể loại:PhiGia côngtộc ĐứcRichthofen]]
[[Thể loại:Phi công Ách Thế chiến thứ nhất]]
[[Thể loại:Nam tước Đức]]