Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
Tuy nhiên, đối với nhà Hậu Đường thì Cao Quý Hưng là người tâm địa phản phúc. Khi cần thiết thì triều cống, nhưng khi không cần thiết lại bỏ bễ hoặc cố tình giữ lại các cống phẩm cho nhà Hậu Đường từ các tiểu quốc phương Nam khác, do Giang Lăng là nơi mỗi năm cống vật từ phương Nam phải đi qua để lên phương Bắc. Năm 925, nhà Hậu Đường diệt [[Tiền Thục]] nhưng ngay năm sau đã có biến và Lý Tồn Úc bị giết. Cao Quý Hưng giữ lại cống phẩm của đất Thục, quay sang đòi đất của nhà Hậu Đường.
 
Hoàng đế Hậu Đường mới lên ngôi là Minh Tông [[Hậu Đường Minh Tông|Lý Tự Nguyên]] vô cùng tức giận vì điều này, đã bãi hết quan tước và sai quân hai vùng Hồ Nam và đất Thục đánh Cao Quý Hưng. Không kháng cự nổi, Cao Quý Hưng phải cầu viện và xin thần phục [[Ngô (Thập quốc)|Ngô]]. Sau đó do không đủ lương thảo nên nhà Hậu Đường phải bãi binh. Cao Quý Hưng quay sang xưng thần với nước Ngô, được phong làm Tấn Vương. Ngày 15 tháng 12 năm Thiên Thành thứ 3 (tức ngày [[28 tháng 1]] năm [[929]]), Quý Hưng chết. Con trưởng [[Cao TùngTòng Hối]] lên thay, lại xưng thần với Hậu Đường nên Quý Hưng được truy phong làm Sở Vũ Tín Vương. Đất Nam Bình vốn cũng là vùng nước [[Sở]] cũ, nhưng vì lúc đó ở phía nam nước này đã có nước [[Sở (Thập quốc)|Sở]] của họ Mã nên để gọi phân biệt, nhà nước nhỏ bé này đôi khi còn được gọi là '''Bắc Sở'''.
 
==Lãnh thổ==
Dòng 50:
| Không có
| Văn Hiến Vương (文獻王)
| [[Cao TùngTòng Hối]] (高從誨)
| 891-948
| [[929]]-[[948]]