Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vương Diên Hàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Vương Diên Hàn<br />王延翰
| tước vị =
| hình =
| cỡ hình =
| ghi chú hình =
| chức vị= Quốc = Vuavương [[Mân (Thập quốc)|nước Mân]]
| tại vị = 30 tháng 12 năm 925 (trên thực tế)<ref name=ZZTJ274>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷274|quyển 274]].</ref><br> hay [[13 tháng 11]] năm 926 (Mân quốc vương) <ref name=ZZTJ275/><ref name=AS/> - 14 tháng 1 năm 927
| tại vị = [[926]]-[[927]]
| đăng quang =
| tiền nhiệm = [[Vương Thẩm Tri]]
| nhiếp chính =
| kế nhiệm = [[Vương Diên Quân]]
| vợ =
| thông tin con cái =
| con cái =
| tên đầy đủ =
| tước hiệu =
| tước vị đầy đủ =
| thông tin niên hiệu =
| niên hiệu= không, sử dụng niên =hiệu Thiên Thành (天成) của [[Hậu Đường]]
| thụy hiệu = Tự Vương (嗣王)<br />(của [[Hậu Đường]])
| miếu hiệu =
| tên ngai =
| hoàng tộc =
| cha = Vương Thẩm Tri
| mẹ =
| sinh =
| nơi sinh =
| mất= 14 tháng 1 năm 927<ref name=ZZTJ275>''[[Tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:資治通鑑/卷275|quyển 275]].</ref><ref name=AS>[http://sinocal.sinica.edu.tw [[Viện Nghiên cứu Trung ương (Đài Loan)]] Chuyển hoán lịch Trung-Tây 2000 năm].</ref>
| mất = [[927]]
| nơi mất= [[Phúc = Châu]]
| ngày an táng =
| nơi an táng =
}}
'''Vương Diên Hàn''' ({{zh|c=王延翰|p=Wáng Yánhàn}},) (? - [[14 tháng 1]] năm 927), [[tênTên chữ|tự]] '''Tử Dật''' (子逸), là conmột traiquân trưởngchủ của nước [[VươngMân Thẩm(Thập Triquốc)|Mân]], thời [[Ngũ Đại Thập Quốc]] tại Trung Quốc. Ông cai trị quốc gia sau khi Mân Tháiphụ Tổthân [[Vương Thẩm Tri]] [[băngqua hà]]đời, ôngsau lênđó kếông vịtự xưng trở thànhquốc vịvương. vua thứChỉ hai củatháng [[Mânsau (Thậpkhi xưng quốc)|nước Mân]]vương, (thờiông [[Ngũbị Đạiphế Thậptruất Quốc|Ngũ đạisát Thậphại quốc]]),trong đượcmột lịchcuộc sửnổi biếtdậy đếncủa với[[Vương cáiDiên tênBẩm]] đầy đủđệ ruột của ông: Mân[[Vương TựDiên chủQuân]]. Vương Diên HànQuân sau đó đoạt quyền cai quản quốc gia.
 
==Tính cáchBối cảnh ==
Vương Diên Hàn là trưởng tử của Mân vương [[Vương Thẩm Tri]].<ref name=SGCQ91>''[[Thập Quốc Xuân Thu]]'', [http://archive.org/stream/06075841.cn#page/n52/mode/2up quyển 91].</ref> Ông có dung mạo khôi ngô, cao, và hiếu học.<ref name=SGCQ91/>
Được các nhà sử học sau này đánh giá là người xảo trá, hay thay đổi.
 
Năm 925, Vương Thẩm Tri lâm bệnh, mệnh Uy Vũ<ref group="c"> 威武, trị sở nay thuộc [[Phúc Châu]], [[Phúc Kiến]]</ref> tiết độ phó sứ Vương Diên Hàn tạm quyền cai quản quân phủ sự.<ref name=ZZTJ273>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷273|quyển 273]].</ref> Ngày Tân Mùi (12) tháng 12 cùng năm (tức 30 tháng 12), Vương Thẩm Tri qua đời, Vương Diên Hàn tự xưng là Uy Vũ lưu hậu.<ref name=ZZTJ274/> (Đương thời có tin đồn nói rằng Vương Thẩm Tri bị vợ Thôi thị của Vương Diên Hàn hạ độc.)<ref>''Thập Quốc Xuân Thu'', [http://archive.org/stream/06075841.cn#page/n132/mode/2up quyển 94].</ref>
==Thời trẻ==
Vương Diên Hàn có vẻ ngoài khôi ngô, trước khi kế vị là người rât đại lượng, khoan dung với người khác; thích đọc sách, tinh thông kinh sử.
 
== Uy Vũ tiết độ sứ ==
==Trị vì==
Ngay sau đó, một cư dân Định châu<ref group="c">汀州, nay thuộc [[Long Nham]], Phúc Kiến</ref> là Trần Bản (陳本) tiến hành nổi dậy, tập hợp được ba vạn người bao vây Đinh châu. Vương Diên Hàn khiển Hữu quân đô giám Liễu Ung (柳邕) và các tướng khác đem hai vạn binh đi thảo phạt Trần Bản. Sang tháng giêng năm sau, Trần Bản bị đánh bại và bị xử trảm.<ref name=ZZTJ274/>
Vương Diên Hàn kế vị ngôi vua nước Mân năm 926, sau khi kế vị ông đã thay đổi tính cách và trở nên một con người trái ngược hoàn toàn với thời trẻ. Ông đã cực lực phản đối cách trị nước của cha mình là Vương Thẩm Tri mà luôn nghĩ cách để xưng đế. Không lâu sau đó, ông tự phong mình là Đại Mân quốc vương, xây dựng cung điện và đội ngũ bá quan, đồ nghi trượng giống như thiên tử.
 
Hay tin Vương Diên Hàn kế vị, Hậu Đường Trang Tông bổ nhiệm ông làm Uy Vũ tiết độ sứ, song Hậu Đường Trang Tông sau đó lại bị sát hại trong một cuộc binh biến.<ref name=SGCQ91/> Hoàng đế kế tiếp của Hậu Đường là [[Hậu Đường Minh Tông|Minh Tông]], người này thăng Vương Diên Hàn làm ''Đồng bình chương sự'' vào ngày Giáp Tuất (19) tháng 5 năm Bính Tuất (1 tháng 7 năm 926).<ref name=ZZTJ275/>
Kể từ đó, bộ mặt xấu xa của Vương Diên Hàn dần dần được lộ ra, ngày càng trở nên ngang ngược, xa xỉ, bạo ngược vô độ. Ông hạ lệnh xây dựng cung thất kéo dài tới hơn 10 dặm ở bống phía xung quanh [[Tây Hồ]] thuộc thành tây của vùng [[Phúc Châu]], đặt tên là "[[Thủy Tinh Cung]]" rồi hàng ngày đều cùng các [[phi tần]] vui chơi hưởng lạc. Bên cạnh đó, ông cũng không ngừng tuyển thêm con gái bình dân vào cung, khiến nhân dân rất căm hận.
 
==Cuộc đảoLàm chínhquốc nămvương 927==
Mặc dù được triều đình Hậu Đường ban cho chức tước, Vương Diên Hàn lúc này được mô tả là kiêu dâm tàn bạo, ông tuyên bố mình là Đại Mân quốc vương vào ngày Kỉ Sửu (6) tháng 10 (13 tháng 11). Ông cũng lập cung điện, dựng nên bá quan, văn vật uy nghi đều phỏng theo phép chế của [[Thiên tử]], quần hạ gọi ông là [[điện hạ]]. Vương Diên Hàn tiến hành ân xá trong địa phận Mân, truy tôn phụ thân Vương Thẩm Tri là Chiêu Vũ vương.<ref name=ZZTJ275/>
Em trai của Vương Diên Hàn là [[Vương Diên Quân]] đã nhiều lần dâng tấu can gián. Vương Diên Hàn không những không nghe theo mà còn phái Vương Diên Quân đến [[Tuyền Châu]] làm [[thứ sử]]. Một người em trai khác là [[Vương Diên Bẩm]] đang là thứ sử ở [[Phúc Châu]] cũng đã viết thư khuyên can anh trai nên tỉnh ngộ, cũng đã bị Vương Diên Hàn tức giận mà từ mặt. Mâu thuẫn giữa các anh em ngày càng trở nên nặng nề.
 
Vương Diên Hàn được thuật là xem thường huynh đệ, sau khi ông tập vị không lâu thì bổ nhiệm đệ là Vương Diên Quân làm Tuyền châu<ref group="c">泉州, trị sở nay thuộc [[Tuyền Châu]], Phúc Kiến</ref> thứ sử. Vương Diên Hàn còn bắt nhiều dân nữ để sung vào hậu đình, không ngừng tuyển chọn. Cả Vương Diên Quân và Kiến châu<ref group="c">建州, nay thuộc [[Nam Bình (thành phố)|Nam Bình]], Phúc Kiến</ref> thứ sử Vương Diên Bẩm đều dâng thư khuyến gián, song Vương Diên Hàn không nghe theo, giữa họ nảy sinh oán hận.<ref name=ZZTJ275/> Ông hạ lệnh xây dựng cung thất kéo dài tới hơn 10 dặm ở bốn phía xung quanh Tây Hồ thuộc thành tây của vùng Phúc Châu, đặt tên là "Thủy Tinh Cung" rồi hàng ngày đều cùng các phi tần vui chơi hưởng lạc.<ref>{{chú thích sách|author=Thương Thánh|title=Chính sử Trung Quốc qua các triều đại|year=2011|publisher=Nxb Văn hóa Thông tin|pages=376, 377}}</ref>
Năm 927, Vương Diên Quân và Vương Diên Bẩm liên quân tiến đánh thành Phúc Châu. Vương Diên Hàn sợ hãi, trốn biệt trong phòng nhưng vẫn bị Vương Diên Bẩm bắt trói, liệt kê các tội ác đã phạm phải, cáo thị cho quan lại và dân chúng biết sau đó mang ra chém đầu vào ngày 8 tháng 12 năm Thiên Thành thứ nhất (tức 14 tháng 1 năm 927).
 
Tháng chạp năm đó, Vương Diên Bẩm và Vương Diên Quân hợp binh đánh úp Phúc châu. Vương Diên Bẩm [[Sông Mân (Phúc Kiến)|thuận dòng]] tới trước, Phúc châu chỉ huy sứ Trần Đào (陳陶) suất quân chống lại, kết quả quân Phúc châu chiến bại còn Trần Đào tự sát. Đêm đó, Vương Diên Bẩm đem theo hơn trăm tráng sĩ đến Tây Môn, leo thang vào thành, bắt lính giữ cổng thành, mở kho đoạt binh khí, Vương Diên Hàn sợ hãi trốn vào biệt thất. Sớm ngày Tân Mão (8) tháng 12 (14 tháng 1 năm 927), Vương Diên Hàn bị Vương Diên Bẩm bắt được. Vương Diên Bẩm liệt kê tội ác của Vương Diên Hàn, cũng nói rằng Vương Diên Hàn và thê là Thôi thị cùng nhau sát hại Vương Thẩm Tri, cáo dụ lại dân, xử trảm ở ngoài Tử Thần môn. Ngày hôm đó, Vương Diên Quân đến phía nam thành, Vương Diên Bẩm mở cổng dâng thành, suy tôn Vương Diên Quân làm Uy Vũ lưu hậu.<ref name=ZZTJ275/>
==Công tội==
Làm trái chế độ của tiên Vương bằng cách xưng đế, ngày càng ngang ngược xa xỉ, chìm đắm trong nữ sắc; gây mâu thuẫn với các anh em nên cuối cùng đã bị chết thảm.
 
==Tham khảoChú thích ==
{{tham khảo|group="c"}}
* Nước Mân thời Ngũ đại Thập quốc, Vương Diên Hàn, Chính sử Trung Quốc qua các triều đại, Thương Thánh, Tr.376 & 377.
 
== Tham khảo ==
<references/>
 
{{Vua Mân (Thập quốc)}}