Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Chi Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên kết hỏng
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
}}
[[Hình:Koxinga and Zheng Zhilong.jpg|nhỏ|Tranh minh họa Trịnh Chi Long và con trai là [[Trịnh Thành Công]]]]
'''Trịnh Chi Long''' ¬({{zh|t=[[wikt:鄭|鄭]][[wikt:芝|芝]][[wikt:龍|龍]]|p=Zhèng Zhīlóng|w=Cheng Chih-lung}}; [[16 tháng 4]], [[1604]] – [[24 tháng 11]], [[1661]]), hiệu '''Phi Hồng''', '''Phi Hoàng''', tiểu danh '''Iquan''', tên [[Thiên Chúa giáo|Thiên Chúa Giáo]] là '''Nicholas''' hoặc '''Nicholas Iquan Gaspard''', người làng [[Thạch Tĩnh]], [[Nam An]], phủ [[Tuyền Châu]], [[Phúc Kiến]], [[Trung Quốc]], ông là [[thương gia|thương nhân]], thủ lĩnh quân sự, quan lại triều đình kiêm [[cướp biển]] hoạt động mạnh ở vùng bờ biển [[Hoa Nam]], [[Đài Loan]] và [[Nhật Bản]] vào cuối đời [[nhà Minh]]. Ông chính là cha của [[Trịnh Thành Công]], khởi nghiệp ở [[Hirado]], [[Nhật Bản]] lúc ban đầu, sau tự tay tạo dựng nên tập đoàn thương nhân kiêm cướp biển vũ trang ngày càng lớn mạnh, tạo nền tảng vững chắc cho chính quyền [[Minh Trịnh]] sau này, trong các sách vở tại [[châu Âu]], ông thường được biết đến với các tên gọi như sau: '''Iquan''', '''Quon''', '''Iquon''', '''Iquam''', '''Equan'''.
 
Chi Long đẹp trai tráng kiện<ref>[[Trương Lân Bạch]], ''Nan du lục'': ''Chi Long thiếu niên kiều hảo''</ref>, là người không câu nệ tiểu tiết, lúc nhỏ: tính tình hào phóng, không thích đọc sách, có thể lực tốt, giỏi quyền bổng, nổi tiếng là người dũng lực trong làng<ref>[[Giang Nhật Thăng]], ''[[Đài Loan Ngoại Kỷ]]''</ref>, ông từng rửa tội theo [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo La Mã]], đồng thời tín ngưỡng thần biển [[Mã Tổ]]<ref><!--yêu cầu liệt kê tên tác giả, nhà xuất bản, số trang và mã hiệu-->Theo sách ''[[Gia Nghĩa]] huyện [[Bố Đại]] trấn duyên cách'', Võng Cảng Thái Thánh cung: Năm [[1621]], Nhan Tư Tề, Trịnh Chi Long dẫn bộ chúng đến Đài Loan, đồn trú tại đây, đã lập một miếu nhỏ ở gò nhỏ phía đông nam, để tế tự hương hỏa Mã Tổ.</ref><ref>''Nhật báo Mi Châu bản nước ngoài'', số ra ngày 7 tháng 2 năm 2001: Chi Long cho dựng hai căn nhà chàng ở Hirado, một chàng trong đó dùng để thờ cúng Mã Tổ.</ref> và Bồ Tát [[Ma Lợi Chi Thiên]] của [[phật giáo|đạo Phật]]<ref>[[Lý Điệu Nguyên]] thời [[Nhà Thanh|Thanh]] trong cuốn ''Nam Việt bút ký'' có viết như sau: Bồ Tát Ma Lợi Chi Thiên, cũng có tên là Thiên Hậu. Chuỗi ngọc mũ hoa, chân đỏ, hai tay chắp lại, hai tay vác nhật nguyệt, hai tay nắm kiếm. Hai thiên nữ, bưng mâm ở hai bên trái phải. Trên mâm có một cái đầu dê, một cái đầu thỏ. Trước đây là nơi ở của Tổng chế Hùng Văn Xán, thời Văn Xán chiêu hàng, phủ dụ Trịnh Chi Long, sai Chi Long đại chiến với hải khấu Lưu Hương, trông thấy Hình dạng Bồ Tát trên không trung, nhân đó mà tiêu diệt Hương.</ref>, tại Nhật Bản, ông rất tôn sùng [[Hachiman|Bát Phiên thần]] của [[Thần đạo|Thần Đạo]]<ref>Vào thời Minh Thanh, dật danh ''Hải Tuyền truyền khảo'' viết: bằng chứng cho thấy Chi Long trôi dạt trên biển mà theo Nhật Bản, lúc đầu thường hay thờ cúng các vị thần Nhật Bản là '''''Vưu Sự Bát Phiên''''', Oa khấu đương thời thường dựng '''''Cờ Bát Phiên Đại Bồ Tát''''' , nhằm cầu xin sự che chở và giúp đỡ từ thần Bát Phiên. Người thời đó thậm chí còn gọi thuyền của Oa khấu là '''''Thuyền Bát Phiên'''''.</ref>. Chi Long đa tài đa nghệ, thông thạo khá nhiều ngôn ngữ như [[Nam Kinh quan thoại|tiếng Hoa vùng Nam Kinh]], [[tiếng Nhật]], [[tiếng Hà Lan]], [[tiếng Tây Ban Nha]] và [[tiếng Bồ Đào Nha]], còn nhiệt tâm ngày đêm ráng sức học tập [[kiếm thuật]]<ref>*[http://qzhnet.dnscn.cn/ Website Lịch sử Tuyền Châu] ''Tuyền Châu nhân danh lục''. ''Trịnh Chi Long truyện'': một lòng quyết tâm học tập kiếm thuật.</ref>, ngoài ra ông còn có khả năng tấu diễn thứ nhạc khí của người [[Tây Ban Nha]] là [[Ghi-ta|Guitar]].