Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Tùng Ích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Ngày Mậu Dần tháng 5 năm Quý Tị (29 tháng 5 năm 933), Hậu Đường Minh Tông phong Lý Tòng Ích là Hứa vương, cùng thời điểm với một số thành viên khác trong tông thất.<ref name=ZZTJ278>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷278|quyển 278]].</ref>
 
Tháng 11 ÂL cùng năm, thứ tử của Hậu Đường Minh Tông là Tần vương [[Lý Tòng Vinh]] cố gắng đoạt quyền trong lúc phụ hoàng bị bệnh, tuy nhiên Lý Tòng Vinh thất bại và bị giết. Hậu Đường Minh Tông qua đời một tuần sau, Tống vương [[Hậu Đường Mẫn Đế|Lý Tòng Hậu]] kế vị, tức Hậu Đường Mẫn Đế. Sau đó, nhũ mẫu của Lý Tòng Ích là ty y Vương thị bị phát hiện tư thông với Lý Tòng Vinh và bị ban chết. Hậu Đường Mẫn Đế Lý Tòng Ích cũng nghi ngờ Vương đức phi.<ref name=ZZTJ278/>
 
ThángNăm ÂL năm Giáp Ngọ (934), Lộ vương [[Lý Tòng Kha]] lật đổ Hậu Đường Mẫn Đế, và trở thành hoàng đế.<ref>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷279|quyển 279]].</ref> Đến năm 936, phò mã của Hậu Đường là [[Thạch Kính Đường]] kết hôn với [[Lý hoàng hậu (Hậu Tấn)|Tấn quốc công chúa]], nổi dậy chống lại Lý Tòng Kha. Thoạt đầu Thạch Kính Đường tuyên bố rằng Lý Tòng Kha chỉ là dưỡng tử, hoàng vị cần phải trao cho Lý Tòng Ích. Tuy nhiên, đến khi có sự trợ giúp của Hoàng đế [[nhà Liêu|Khiết Đan]] [[Da Luật Đức Quang]], Thạch Kính Đường tự xưng đế và lập ra triều [[Hậu Tấn]]. Tình hình kinh thành Lạc Dương trở nên vô vọng, Hoàng đế Lý Tòng Kha chuẩn bị để các thành viên trong tông thất cùng tự thiêu. Vương đức phi nay mang tước hiệu thái phi, bà có gắng thuyết phục chính thất của Hậu Đường Minh Tông là [[Tào hoàng hậu (Hậu Đường Minh Tông)|Tào thái hậu]] (cũng là sinh mẫu của Tấn quốc trưởng công chúa), không tham gia vào việc tự thiêu. Tào thái hậu không nghe theo, song thuyết phục Vương đức phi tiếp tục sống, Vương đức phi đem Lý Tòng Ích và Vĩnh An công chúa trốn trong cầu trường, trong khi Tào thái hậu, Lý Tòng Kha, và một số triều thần khác tự thiêu vào tháng 11 nhuận năm đó (tức tháng 1 năm 937). Thạch Kính Đường sau đó đến Lạc Dương và nắm quyền cai quản đế chế.<ref name=ZZTJ280>''Tư trị thông giám'', [[:zh:s:資治通鑑/卷280|quyển 280]].</ref><ref name=NHFD15/>
 
== Thời Hậu Tấn ==