Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Heinrich Himmler”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: , → ,, . → . using AWB
GcnnAWB (thảo luận | đóng góp)
n →‎Ngày tàn: clean up, replaced: LondonLuân Đôn
Dòng 200:
Ông nói với vị Bá tước: “Cuộc đời vĩ đại của Lãnh tụ đang đi đến hồi kết cuộc.” Ông nói, trong vài ngày tới Hitler sẽ chết. Rồi Himmler thúc giục Bernadotte lập tức thông báo với Tướng [[Dwight D. Eisenhower|Dwight David Eisenhower]] là Đức sẵn sàng đầu hàng Đồng minh phương Tây. Himmler nói thêm rằng ở miền Đông, chiến tranh sẽ tiếp tục cho đến khi các cường quốc phương Tây tiếp quản mặt trận mà chống Nga. Đấy là sự ngây thơ hoặc ngu xuẩn, hoặc cả hai, của người lãnh đạo SS bây giờ muốn nắm quyền độc tài trên Đế chế thứ Ba. Khi Bernadotte yêu cầu Himmler đưa đề nghị đầu hằng bằng văn bản, Himmler ký vào một lá thư được gấp rút viết ra dưới ánh sáng của một ngọn nến – vì Không lực Hoàng gia Anh đến oanh kích khiến mất điện và những người đang hội đàm phải chuyển xuống tầng hầm.
 
Ngày 28/4, Bộ Tuyên truyền Đức bắt được bản tin của đài [[BBC]] ở [[Luân Đôn|London]], thuật lại tin của hãng [[Reuters]] đưa từ thủ đô [[Stockholm]] của Thụy Điển, về việc Himmler tiếp xúc Bernadotte. Hitler nổi lên cơn giận dữ mà theo một nhân chứng, "như là một người điên.” Đối với Hitler, người không bao giờ ngờ vực lòng trung thành tuyệt đối của Himmler, đây là đòn đau đớn nhất. Một nhân chứng kể: “Da ông chuyển thành đỏ bầm và không ai còn nhận khuôn mặt của ông... Sau một tràng dài mắng mỏ, Hitler rơi vào trạng thái choáng váng, trong một lúc cả boong-ke đều im lặng.” Ít nhất Göring đã xin phép lên nắm quyền thay. Nhưng người lãnh đạo lực lượng SS đã không buồn xin phép; ông đã tiếp xúc với địch quân mà không báo cáo lấy một chữ. Khi đã hoàn hồn phần nào, Hitler bảo các thuộc hạ đấy là hành động phản trắc nặng nề nhất mà ông từng kinh qua.
 
Trong bản Tuyên cáo Chính trị trước khi tự tử, Hitler tuyên bố: