Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cổ đại Hy-La”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Trong [[lịch sử châu Âu]], '''thời cổ đại cổ điển''' (còn gọi là '''kỷ nguyên cổ điển''' hay '''thời đại cổ điển''') là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa với trung tâm là [[Địa Trung Hải]], bao gồm nhữnghai nền văn minh đan xenchồng vàolên nhau là [[Hy Lạp cổ đại]] và [[La Mã cổ đại]], được biết đến với tên chung là [[thế giới Hy-La]] (Hy Lạp-La Mã). Trong thời kỳ này, xã hội Hy Lạp và La Mã phát triển mạnh và tạo ảnh hưởng lớn khắp châu Âu, Bắc Phi và Trung Đông.
 
Thời kỳ này thường được cho là bắt đầu từ bài thơ tiếng Hy Lạp được ghi nhận sớm nhất của nhà thơ [[Hómēros|Homer]] (thế kỷ 8 - 7 TCN), và kéo dài qua sự khai sinh của [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]] và sự suy tàn của [[Đế quốc La Mã]] (thế kỷ 5). Nó kết thúc khi nền văn hóa cổ điển tan rã ở giai đoạn cuối của thời [[Hậu Cổ đại]] (năm 300-600 Công lịch), hòa trộn vào [[Tiền kỳ Trung cổ|Giai đoạn đầu Trung Cổ]] (năm 500-1000).
Dòng 5:
Với một lịch sử đa dạng và lãnh thổ rộng lớn, Thời cổ đại bao trùm nhiều nền văn hóa và giai đoạn khác nhau. Nhưng từ "thời cổ đại" thường được dùng để nói đến một hình dung được lý tưởng hóa của con người thời sau về cái mà theo lời của [[Edgar Allan Poe]] là "niềm tự hào [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]], và sự huy hoàng [[La Mã cổ đại|La Mã]]!"
 
Nền văn minh Hy Lạp cổ đại đã có ảnh hưởng vô cùng lớn đối với [[ngôn ngữ]], [[chính trị]], các hệ thống [[giáo dục]], [[triết học]], [[khoa học]], [[nghệ thuật]], và [[kiến trúc]] của thế giới hiện đại, tiếp lửa cho [[phục Hưng|thời Phục hưng]] ở [[Tây Âu]] và tái hiện trong những sự hồi sinh đa dạng theo trường phái [[Tân Cổcổ điển]] trong các thế kỷ 18-19.
 
{{sơ khai}}