Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng România”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{cite web → {{chú thích web (4) using AWB
Dòng 22:
== Lịch sử ==
===Tiền sử===
Tương tự các nhánh khác trong [[nhóm ngôn ngữ Rôman]], [[các ngôn ngữ Đông Rôman]] cũng bắt nguồn từ [[tiếng Latinh bình dân]] (được [[Dacia]] chấp nhận sử dụng trong tiến trình Latinh hóa văn hóa diễn ra vào những thế kỷ đầu Công lịch).<ref>{{cite book| last =Matley| first =Ian| title =Romania; a Profile| publisher =Praeger|year=1970| page =85}}</ref><ref>{{cite book|last = Giurescu| first =Constantin C.| title = The Making of the Romanian People and Language| publisher =Meridiane Publishing House|year=1972| location =Bucharest| pages =43, 98–101, 141}}</ref> Năm 271-275, [[Đế quốc La Mã]] rút khỏi Dacia và bỏ lại miền đất này cho dân [[Goth]].<ref>{{cite book|last =Eutropius|authorlink = Eutropius (historian)|coauthors = Justin, Cornelius Nepos|title =Eutropius, Abridgment of Roman History|publisher =George Bell and Sons|year=1886| location =London| url = http://www.ccel.org/p/pearse/morefathers/eutropius_breviarium_2_text.htm}}</ref><ref>{{citechú thích web|last = Watkins|first = Thayer|title = The Economic History of the Western Roman Empire |url =http://www.sjsu.edu/faculty/watkins/barbarians.htm|quote= "The Emperor Aurelian recognized the realities of the military situation in Dacia and around AD 271 withdrew Roman troops from Dacia leaving it to the Goths. The Danube once again became the northern frontier of the Roman Empire in eastern Europe"}}</ref> Hiện chưa rõ về lịch sử ngôn ngữ Đông Rôman trong giai đoạn giữa thế kỷ 3 cho đến trước thế kỷ 10 (khi vùng đất này rơi vào tầm ảnh hưởng của [[Đế quốc Đông La Mã]]). Người ta vẫn tranh cãi rằng liệu tiếng [[Tiền România]] đã phát triển trong cộng đồng dân Dacia-La Mã bị người La Mã bỏ lại Dacia sau khi rút đi hay thứ tiếng này đã phát triển trong lòng cộng đồng nói tiếng Latinh ở vùng Balkan, miền nam [[sông Donau]].
 
Vào thời [[Trung cổ]], tiếng România bắt đầu chịu ảnh hưởng từ [[ngôn ngữ Slavơ]]<ref>Graham Mallinson, "Rumanian", in "The Romance Languages", Taylor & Francis, 1997, tr. 413: "Much more substantial than the Germanic adstrate in the Western Romance Languages is the Slavic adstrate in Balkan Romance."</ref> và một phần từ tiếng Hy Lạp. Suốt thời Trung cổ, thứ tiếng này vẫn không được chứng thực, chỉ đến đầu thế kỷ 16 thì mới được lịch sử ghi nhận.
Dòng 36:
Tác phẩm viết về [[ngữ pháp tiếng România]] đầu tiên được xuất bản tại [[Viên]] vào năm 1780.<ref name="Elementa">Samuil Micu, Gheorghe Șincai, ''Elementa linguae daco-romanae sive valachicae'', Vienna, 1780.</ref> Sau khi Nga thôn tính [[Bessarabia]] (tức là sau năm 1812), người ta chọn tiếng Moldavia làm ngôn ngữ hành chính ở Bessarabia cùng với tiếng Nga<ref>{{ru icon}}''Charter for the organization of the Bessarabian Oblast'', 29 tháng 4 năm 1818, trong "Печатается по изданию: Полное собрание законов Российской империи. Собрание первое.", Vol 35. ''1818'', [[Sankt Petersburg]], 1830, tr. 222–227. Xem trực tuyến tại [http://www.hrono.info/dokum/moldav1818.html hrono.info]</ref> Từ năm 1812 đến năm 1918, diễn ra quá trình phát triển song hành ở Bessarabia; trong khi tiếng Nga tiếp tục chiếm ưu thế thì tiếng România giữ vai trò là ngôn ngữ bản xứ chính.
 
Từ năm 1905 đến năm 1917, xung đột ngôn ngữ ngày càng nóng hơn khi tinh thần dân tộc trỗi dậy ở Bessarabia. Trong các năm 1905-1906, ''[[zemstvo|zemstva]]'' của Bessarabia yêu sách đưa tiếng România vào giảng dạy trong nhà trường với tư cách "ngôn ngữ bắt buộc", đồng thời đòi "quyền tự do giảng dạy tiếng mẹ đẻ (tiếng România)". Cũng trong thời gian này, xuất hiện các tờ báo và tập san đầu tiên viết bằng tiếng România: ''Basarabia'' (1906), ''Viața Basarabiei'' (1907), ''Moldovanul'' (1907), ''Luminătorul'' (1908), ''Cuvînt moldovenesc'' (1913), ''Glasul Basarabiei'' (1913).
 
Năm 1923, bản hiến pháp mới đánh dấu sự kiện tiếng România giành được địa vị ngôn ngữ chính thức.
 
== Phân bố ==
Tiếng România là ngôn ngữ được nói nhiều nhất tại vùng trung bộ và vùng Balkan thuộc Nam Âu. Người nói tiếng România cũng phân tán khắp nơi trên thế giới do quá trình di cư. Số người nói tiếng România chiếm 0,5% dân số toàn cầu<ref>{{citechú thích web|url=http://dtil.unilat.org/LI/2005/ro/rezultatele_detaliate.htm |title=Latin Union – Languages and cultures online 2005 |publisher=Dtil.unilat.org |date= |accessdate=23 May 2010}}</ref> và 4% dân số nói ngôn ngữ Rôman trên thế giới.<ref>[http://web.archive.org/web/20040618041543/http://encarta.msn.com/media_701500404/Languages_Spoken_by_More_Than_10_Million_People.html MSN Encarta – Languages Spoken by More Than 10 Million People], Encarta</ref>
 
Tiếng România là ngôn ngữ chính thức và cũng là ngôn ngữ quốc gia tại România và Moldova. Ngôn ngữ này cũng là một trong năm ngôn ngữ chính thức của tỉnh tự trị [[Vojvodina]] thuộc [[Serbia]]. Tại Serbia ([[thung lũng Timok]]), [[Ukraina]] (các tỉnh [[Chernivtsi (tỉnh)|Chernivtsi]] và [[Odessa (tỉnh)|Odessa]]), Hungary ([[Gyula, Hungary|Gyula]]) và Bulgaria ([[Vidin]]) cũng có thiểu số nói tiếng România. Nhiều cộng đồng dân nhập cư ở Ý, Tây Ban Nha, Pháp và Bồ Đào Nha cũng dùng tiếng România.
 
Tính đến năm 1995, cộng đồng nói tiếng România đông đảo nhất ở [[Trung Đông]] là tại [[Israel]] - nơi người nói tiếng România chiếm 5% dân số.<ref>Theo điều tra dân số 1993, có 250.000 người nói tiếng România ở Israel, trong khi dân số nước này là 5.548.523 (số liệu 1995)</ref><ref>{{citechú thích web|url=http://www.eurojewcong.org/ejc/news.php?id_article=110 |title=Reports of about 300,000 Jews that left the country after WW2 |publisher=Eurojewcong.org |date= |accessdate=23 May 2010}}</ref> Tiếng România cũng là ngôn ngữ thứ hai của những người từ các quốc gia nói tiếng Ả Rập đến România học tập. Ước tính đã có nửa triệu người Ả Rập Trung Đông đến România học hành vào thập niên 1980.<ref>{{citechú thích web|url=http://www.evz.ro/article.php?artid=185041 |title=Evenimentul Zilei |publisher=Evz.ro |date= |accessdate=23 May 2010}}</ref> Ở Kazakhstan và Nga cũng có những cộng đồng nhỏ nói tiếng România.
 
== Phân loại ==
[[Image:Romance languages and Romanian.png|thumb|450px|Tiếng România trong nhóm ngôn ngữ Rôman]]
Tiếng România là một ngôn ngữ Rôman thuộc nhánh [[nhóm ngôn ngữ gốc Ý|ngôn ngữ gốc Ý]] của [[ngữ hệ Ấn-Âu]], có nhiều điểm tương đồng với tiếng Pháp, tiếng Ý, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha,<ref name=Stoica1>{{cite book|last=Stoica|first=Vasile|title=The Roumanian Question: The Roumanians and their Lands|year=1919|publisher=Pittsburgh Printing Company|location=Pittsburgh|page=50|url=http://www.wdl.org/en/item/7314/view/1/50/}}</ref> trong đó thứ tiếng này gần với tiếng Ý nhất.<ref name=Stoica1/>
 
Tuy nhiên, các ngôn ngữ gần gũi nhất với tiếng România là các ngôn ngữ Đông Rôman (được nói ở bờ nam sông Donau). Các nhà ngôn ngữ học còn gọi tiếng România là "tiếng România Dacia" để phân biệt nó với các thứ tiếng Đông Rôman khác.
 
Một số người cho rằng tiếng România là ngôn ngữ (còn tồn tại) gần gũi nhất với tiếng Latinh, xét về mặt cấu trúc. Tuy vậy, ý kiến này bị người khác phản đối, dẫn chứng rằng tiếng România chịu ảnh hưởng ngoại lai nhiều hơn một số ngôn ngữ Rôman khác như tiếng Ý. Một trong số các nghiên cứu loại này là nghiên cứu của nhà ngôn ngữ học người Mỹ gốc Ý [[Mario Pei]] vào năm 1949. Ông phân tích mức độ khác biệt của các ngôn ngữ so với ngôn ngữ mà chúng thừa hưởng, chẳng hạn trong trường hợp này là so sánh các ngôn ngữ Rôman với tiếng Latinh trong các khía cạnh: [[âm vị học]], [[biến tố]], [[cú pháp]], [[từ vựng]], [[ngữ điệu]],...Sau đây là kết quả (số càng lớn thì tức là ngôn ngữ đó càng xa cách với tiếng Latinh)<ref>{{cite book |title=Story of Language |last=Pei |first=Mario |authorlink=Mario Pei |year=1949 |isbn=03-9700-400-1 }}</ref>