Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Thông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
| cỡ hình =
| ghi chú hình =
| chức vị = VuaHoàng đế [[Hán Triệu]]
| tại vị = [[28 tháng 9]], [[310]] – [[31 tháng 8]], [[318]]
| kiểu tại vị = Trị vì
| tiền nhiệm = [[Lưu Hòa (Hán Triệu)|Lưu Hòa]]
Dòng 28:
| sinh =
| nơi sinh =
| mất = [[31/ tháng 8/]], [[318]]
| nơi mất = [[Trung Quốc]]
| ngày an táng =
| nơi an táng =
}}
'''Lưu Thông''' ({{zh|t=劉聰|s=刘聪|p=Líu Cōng}}) (?-318), [[tên chữ|tự]] '''Huyền Minh''' (玄明), biệtnhất danh '''Tải''' (載), người [[Hung Nô]], gọi theo thụy hiệu là '''Hán (Triệu) Chiêu Vũ Đế''' (漢(趙)昭武帝), là một [[hoàng đế]] [[Hán Triệu]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Lưu Thông học tập điển tịch của người Hán, chịu Hán hóa sâu sắc. Trong thời kỳ chấp chính, ông trước sau phái binh công phá Lạc Dương và Trường An, bắt giữ rồi sát hại [[Tấn Mẫn Đế]] và [[Tấn Hoài Đế]], hủy diệt chính quyền Tây Tấn, đồng thời mở mang cương thổ. Về chính trị, ông sáng kiến thể chế chính trị Hồ, Hán phân trị. Tuy nhiên, ông cũng lạm sát, lại sủng tín bọn hoạn quan và [[Cận Chuẩn]], thậm chí vào cuối thời gian tại vị ông còn bỏ bê triều chính, chỉ quan tâm đến tình sắc hưởng lạc. Ông còn lập ba hoàng hậu cùng một lúc.
 
Triều đại của Lưu Thông chứa đầy mâu thuẫn. Ông là một lãnh đạo thông minh và có khả năng lập luận một cách hợp lý, và dưới thời phụ thân [[Lưu Uyên]] trị vì, ông cũng là một tướng giỏi. Trên một khía cạnh khác, ông ngày càng trở nên tàn ác, không ổn định, ngông cuồng, và không nghe những lời khuyên bảo hợp lý. Vào cuối triều đại của ông, bất kỳ triều thần nào dám lên tiếng chống lại hành động của hoàng đế sẽ có phải đối mặt với khả năng bị giết. Thời ông trị vì, cả bản thân ông và Hán Triệu đã thể hiện thế lực lớn mạnh, Hán Triệu từ một nước nhỏ cát cứ tại nam bộ [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]] đã kiểm soát toàn bộ Sơn Tây, [[Thiểm Tây]], đông bộ [[Cam Túc]] và một phần đáng kể [[Sơn Đông]], [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]] và [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]], mặc dù vậy, phần phía đông của đế quốc nằm dưới quyền quản lý của tướng [[Thạch Lặc]] và có thể coi là chỉ thuộc Hán Triệu trên danh nghĩa. Hán Triệu sau này sẽ không bao giờ có thể đạt được sự lớn mạnh như vậy.
 
== Sự nghiệp ban đầu ==
Lưu Thông là con trai thứ tư của Lưu Uyên, mẫu thân là [[Trương phu nhân (Lưu Uyên)|Trương phu nhân]]. Khi ông còn trẻnhỏ tuổi, ông đượckiêu coi là ngườidũng, thông minh sáng dạmạnhhiếu mẽhọc. Năm 14 tuổi, ông theođã thông kinh sử, học tạithuyết kinhcủa bách gia, quen thuộc với "Tôn Ngô binh pháp". Ông cũng giỏi văn chương, thạo thư pháp, có tài thànhvề [[Lạcthảo Dươngthư]] của Tấn[[lệ thư]]. Năm 15 tuổi, kiếnông thứctập củavõ nghệ, giỏi bắn tên, thể lực dũng mãnh, không ái sánh kịp. Năm 20 tuổi, ông đượcđến chokinh đãLạc gâyDương ấncủa tượngTây Tấn, qua lại với nhiều danh sĩ, hai triều thần nhà Tấn là [[Lạc Quảng]] (樂廣) và [[Trương Hoa]] (張華) khi đó đã nhận thấy ông có tài năng xuất chúng. CuốiSau cùngđó, ông làm "chủ bộ" cho Tân Hưng thái thú, do thể hiện được bản lĩnh nên được làm Kiêu kị biệt bộ tư mã, rồi Hữu bộ đô úy, ông giỏi an phủ thu nhận nên được hào hữu Ngũ bộ Hung Nô quy thuận. Cuối cùng, Hà Gian vương [[Tư Mã Ngung]] (司馬顒) mờitiến cử ông làm Xích sa trung lang tướng để làm thuộc hạ, song ông lo ngại vì cha ông khi đó đang là thuộc hạ của Thành Đô vương [[Tư Mã Dĩnh]] (司馬穎). Ông vì thế đã chạy đến chỗ Tư Mã Dĩnh và phục vụ cho thế lực này, được trao chức Hữu tích nỗ tướng quân.<ref name=tt>[[Tấn thư]] [[:zh:s:晉書/卷102|quyển 102]]</ref>
 
 
Sau khi Lưu Uyên xưng làm Hán vương, lập quốc [[Hán Triệu]], năm 304, Lưu Uyên phong cho Lưu Thông làm một trong các tướng chủ chốt và lập ông làm Sở vương. Năm 309, phối hợp cùng [[Thạch Lặc]], ông dành được một chiến thắng lớn trước tướng [[nhà Tấn]] là [[Vương Khoáng]] (王曠) tại Trường Bình (長平, nay thuộc [[Tấn Thành]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]). Tuy nhiên, sau chiến thắng, ông đã vội vã tiến về Lạc Dương và bại trận dưới tay tướng Tấn là Hoàn Diên (桓延), người này đã lừa Lưu Thông bằng cách giả vờ đầu hàng. Tuy nhiên, vài tháng sau đó, Lưu Thông lại bao vây thành Lạc Dương, lần này ông phối hợp với [[Vương Di]] (王彌), nhiếp chính triều Tấn là Đông Hải vương [[Tư Mã Việt]] (司馬越) đã tiến hành các cuộc đột kích bất ngờ từ bên trong thành, Lưu Thông phải hứng chịu các cuộc tấn công. Lưu Uyên sau đó triệu hồi Lưu Thông về Bình Dương (平陽, nay thuộc [[Lâm Phần]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]).
Năm Vĩnh An thứ 1 (304), trong [[loạn bát vương]], Tư Mã Dĩnh nhậm mệnh Lưu Uyên làm Bắc thiền vu, Lưu Thông được lập làm Hữu Hiền vương, cùng phụ thân nhận mệnh trở về Hung Nô ngũ bộ để tập hợp viện quân cho Tư Mã Dĩnh. Sau khi về Hung Nô ngũ bộ, Lưu Uyên tức vị Đại thiền vu, đổi Lưu Thông làm Lộc Lễ vương.<ref name=tt/>
 
Tháng 11 cùng năm, Lưu Uyên xưng làm Hán vương, lập quốc [[Hán Triệu]].<ref name=tttg85>[[Tư trị thông giám]] [[:zh:s:資治通鑑/卷085|quyển 85]]</ref>
 
Tháng 1 năm Mậu Thìn (308), Hán vương Lưu Uyên khiển Phủ quân tướng quân Lưu Thông cùng các tướng khác đến phía nam chiếm cứ [[Thái Hành Sơn|Thái Hành]]. Ngày Giáp Tuất tháng 10 cùng năm ([[2 tháng 11]] năm 308), Lưu Uyên tức hoàng đế vị, đến tháng 11 thì lập Lưu Thông làm Xa kị đại tướng quân.<ref name=tttg85>[[Tư trị thông giám]] [[:zh:s:資治通鑑/卷086|quyển 86]]</ref>
 
Sau khi Lưu Uyên xưng làm Hán vương, lập quốc [[Hán Triệu]], năm 304, Lưu Uyên phong cho Lưu Thông làm một trong các tướng chủ chốt và lập ông làm Sở vương. Năm 309, phối hợp cùng [[Thạch Lặc]], ông dành được một chiến thắng lớn trước tướng [[nhà Tấn]] là [[Vương Khoáng]] (王曠) tại Trường Bình (長平, nay thuộc [[Tấn Thành]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]). Tuy nhiên, sau chiến thắng, ông đã vội vã tiến về Lạc Dương và bại trận dưới tay tướng Tấn là Hoàn Diên (桓延), người này đã lừa Lưu Thông bằng cách giả vờ đầu hàng. Tuy nhiên, vài tháng sau đó, Lưu Thông lại bao vây thành Lạc Dương, lần này ông phối hợp với [[Vương Di]] (王彌), nhiếp chính triều Tấn là Đông Hải vương [[Tư Mã Việt]] (司馬越) đã tiến hành các cuộc đột kích bất ngờ từ bên trong thành, Lưu Thông phải hứng chịu các cuộc tấn công. Lưu Uyên sau đó triệu hồi Lưu Thông về Bình Dương (平陽, nay thuộc [[Lâm Phần]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]).
 
Vào mùa hè năm 310, Lưu Uyên lâm bệnh. Ông lập người con trai cả là [[Lưu Hòa (Hán Triệu)|Lưu Hòa]] làm [[thái tử]], và ủy thác cho các con trai khác gồm Tề vương Lưu Dụ (劉裕), Lỗ vương Lưu Long (劉隆), và Bắc Hải vương Lưu Nghệ (劉乂) các đội quân đáng kể ở kinh thành, Lưu Thông cũng được giao một đội quân lớn, mục đích của việc này là để họ trợ giúp huynh trưởng cai trị đất nước. Một nhóm triều thần, cả Hung Nô lẫn Hán, đã được trao các trách nhiệm khác nhau để hỗ trợ Lưu Hòa. Tuy nhiên, ba triều thần đã bị bỏ qua, gồm thúc phụ bên ngoại của Lưu Hòa là Hô Diên Du (呼延攸), Lưu Thặng (劉乘) (người có mối thù với Lưu Thông) và Lưu Nhuệ (劉銳). Họ trở nên bất mãn và thuyết phục Lưu Hòa rằng ông không thể an toàn nếu các em trai của ông được giữ các đội quân lớn tại hoặc gần kinh thành. Ba ngày sau cái chết của Lưu Uyên, theo lệnh của Lưu Hòa, các viên quan này bắt đầu mở cuộc tấn công bất ngờ chống lại bốn em trai của Lưu Hòa —Lưu Nhuệ đánh Lưu Thông, Hô Diên Du đánh Lưu Dụ, Lưu Thặng đánh Lưu Long, và Điền Mật (田密) cùng Lưu Tuyền (劉璿) đánh Lưu Nghệ. Tuy nhiên, khi Điền Mật và Lưu Tuyền đang trên đường tiến đánh, họ không những không đánh Lưu Nghệ mà còn hộ tống ông đến cảnh báo Lưu Thông, sau đó chuẩn bị cho cuộc đối đầu. Lưu Nhuệ rút quân của mình. Trong hai ngày tiếp theo, Lưu Dụ và Lưu Long bị đánh bại và bị giết. Hai ngày sau nữa, Lưu Thông bao vây hoàng cung và giết chết Lưu Hòa, Lưu Thặng, Lưu Nhuệ và Hô Diên Du. Ban đầu, ngai vàng được dự định trao cho Lưu Nghệ, song sau đó Lưu Thông đã lên ngôi hoàng đế.