Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hạ lạp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Hạ lạp''' hay '''Tuổi hạ''' là một cách thức tính thời gian công đức tu hành của một tu sĩ Phật giáo. Thời gian công đứ…”
 
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp chung, replaced: <references /> → {{tham khảo}} using AWB
Dòng 1:
'''Hạ lạp''' hay '''Tuổi hạ''' là một cách thức tính thời gian công đức tu hành của một tu sĩ [[Phật giáo]]. Thời gian công đức tu hành này có thể ảnh hưởng đến tiến trình đề cử và suy tôn các chức danh Phật giáo, đặc biệt trong [[Tịnh độ tông]].
 
Đối với những người tu sĩ, sau khi gia nhập [[Tăng-già]] và thọ giới [[Tỳ kheo]], thường được khuyến khích thực hành những tuần lễ ẩn tu vào mùa hè, thường được gọi là "''[[an cư kiết hạ]]''", cứ mỗi năm ba tháng âm lịch từ ngày [[trăng tròn]] tháng 4 đến ngày trăng tròn tháng 7, cùng nhau tu tập tại một nơi nào đó để an tâm tu học, tinh chuyên giữ [[Giới (Phật giáo)|giới]]. Sau ba tháng ấy, được kể là ''một hạ''. Theo Tứ Phần Luật, Tỳ kheo được phân chia làm 4 cấp theo tuổi hạ được tính: Hạ Tọa (0 đến 9 hạ), Trung Tọa (10 đến 19 hạ), Thượng Tọa (20 đến 49 hạ) và Trưởng Lão (50 hạ trở lên).<ref name="sen2">[http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-156_4-12202/06-danh-xung-hoa-thuong-ni-trong-dao-phat.html Danh xưng Hòa thượng Ni trong đạo Phật]</ref>
 
== Chú thích ==
{{tham khảo}}
<references />
 
{{sơ khai}}
 
 
[[Thể loại:Danh hiệu Phật giáo]]
[[Thể loại:Thuật ngữ và khái niệm Phật giáo‎]]
[[Thể loại:Tăng-già]]