Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tanakh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''Tanakh''' [תנ״ך;] (cũng viết là '''Tanach''' or '''Tenach''') là [[từ viết tắt từ chữ đầu|từ viết tắt chữ đầu]] cho [[Kinh thánh Hebrew]]. Từ viết tắt này dựa trên các [[chữ cái Hebrew]] của 3 phần của bộ kinh thánh:
 
#[[Ngũ Kinh (Môi-se)|Torah]] [תורה] mang một trong số các nghĩa: "Luật"; "Lời giảng"; "Giáo huấn". Còn gọi là ''Chumash'' [חומש] có nghĩa: "Bộ năm"; "Năm sách của Moses". Đó chính là "Ngũ thư" ("''Pentateuch''").
#[[Nevi'im]] [נביאים] có nghĩa: "Ngôn sứ"
#[[Ketuvim]] [כתובים;] có nghĩa "Văn chương" ("''Hagiographa''").
Dòng 26:
 
[[Tập tin:Entire Tanakh scroll set.png|nhỏ|right]]
== Các sách của Tanakh ==
Văn bản tiếng Hebrew nguyên thuỷ chỉ gồm [[phụ âm]] cùng với một số chữ cái không nhất quán được dùng như [[nguyên âm]] (''matres lectionis''). Trong giai đoạn đầu của thời kì trung cổ, các [[Masoretes]] mã hoá truyền thống đọc Tanakh bằng miệng bằng cách thêm hai loại kí tự đặc biệt vào văn bản: ''[[niqqud]]'' (điểm nguyên âm) và [[dấu ngân tụng]] (cantillation). Dấu ngân tụng quy định cú pháp, nhấn (trọng âm) và giai điệu khi đọc.
 
Các sách Torah có các tên thường dùng đặt theo chữ nổi bật đầu tiên trong mỗi sách. Tên cách sách theo [[tiếng Anh]] cũng như [[tiếng Việt]] không được dịch từ tiếng Hebrew mà dựa trên các tên tiếng Hy Lạp dùng cho [[bảnBản Bảy mươiMươi]] (''Septuaginta''). Tên các sách trong bảnBản Bảy mươiMươi dựa trên tên được các rabbi đặt để miêu tả nội dung chủ đề của từng sách.
 
=== Torah ===
''Torah'' (Ngũ Thư) gồm có:
{{Main|Ngũ Thư}}
#[[Sáng thế]] [בראשית] (Bereshit)
Các sách Torah (nghĩa đen là "Giảng huấn")
#[[Xuất hành]] [שמות] (Shemot)
#[[Sách Sáng Thế|Sáng thế]] [בראשית] (Bereshit)
#[[Lê-vi]] [ויקרא] (Vayiqra)
#[[Sách Xuất Hành |Xuất hành]] [שמות] (Shemot)
#[[Dân số]] [במדבר] (Bamidbar)
#[[ĐệSách nhịLêvi luậtLê-vi]] [דבריםויקרא] (DevarimVayiqra)
#[[Sách Dân Số|Dân số]] [במדבר] (Bamidbar)
#[[Sách Đệ Nhị Luật|Đệ nhị luật]] [דברים] (Devarim)
 
=== Nevi'im ===
{{Main|Nevi'im}}
Các sách Nevi'im ("Ngôn sứ") gồm:
: 6. [[Joshua]] [יהושע] (Yeoshua)
Hàng 60 ⟶ 64:
:: XII. [[Malachi]] [מלאכי] (Malakhi)
 
=== Ketuvim ===
{{Main|Ketuvim}}
Ketuvim ("Văn chương") gồm:
:14. [[Thánh vịnh]] [תהלים] (Tehilim)
Hàng 77 ⟶ 83:
Việc phân chương và đánh số câu không quan trọng trong truyền thống Do Thái. Tuy nhiên, chúng được ghi trong mọi bản Tanakh hiện đại để định vị và trích dẫn. Các sách Samuel, Các Vua và Sử biên niên cũng được phân thành phần I và II và được đánh số chương và câu theo truyền thống văn bản Kitô giáo.
 
Việc áp dụng cách phân chương theo kiểu Kitô giáo trong Tanakt bắt đầu vào cuối thời [[trung cổ]] ở [[Tây Ban Nha]], và điều này phản ánh sự [[diễn dịch]] kinh thánh của Kitô giáo.
{{Commonscat|Tanakh}}