Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bay hơi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Biconne (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (2), {{Reflist}} → {{tham khảo}}, . → ., ( → ( (2), ) → ), : → : using AWB
Dòng 8:
== Lý thuyết ==
 
Để các [[phân tử]] của một chất lỏng bay hơi được, chúng phải ở gần bề mặt, di chuyển theo hướng thích hợp, và có đủ [[động năng]] để vượt qua được lực liên kết phân tử ở trạng thái lỏng.<ref name="Silberberg">{{citechú bookthích sách |first=Martin A. |last=Silberberg |title=Chemistry |edition=4th edition |pages=431–434 |publisher=McGraw-Hill |location=New York |year=2006 |isbn=0-07-296439-1}}</ref> Khi chỉ có một phần nhỏ các phân tử đáp ứng những điều trên, tốc độ bay hơi sẽ giảm xuống. Vì động năng của một phân tử tỷ lệ thuận với nhiệt độ của nó, sự bay hơi diễn ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao. Khi các phân tử chuyển động nhanh hơn thoát ra, các phân tử còn lại sẽ có động năng trung bình thấp hơn, và nhiệt độ của chất lỏng giảm xuống. Hiện tượng này còn được gọi là [[sự bay hơi để làm mát]]. Đây là lý do tại sao việc làm bay hơi [[mồ hôi]] làm mát cơ thể con người. Sự bay hơi cũng có xu hướng diễn ra nhanh hơn với lưu lượng lớn hơn giữa pha khí và pha lỏng, và trong những chất lỏng có [[áp suất hơi]] cao hơn. Ví dụ khi giặt ủi, quần áo sẽ khô ( do bay hơi ) nhanh hơn vào ngày có gió hơn là vào ngày lặng gió. Ba yếu tố chính của sự bay hơi là nhiệt, [[áp suất khí quyển]] ( xác định phần trăm độ ẩm) và sự chuyển động của không khí.
 
Ở mức độ phân tử, không có ranh giới chặt chẽ giữa trạng thái lỏng và trạng thái hơi. Thay vào đó, có một [[lớp Knudsen]], nơi mà các pha là không xác định. Bởi vì lớp này chỉ có độ dày chừng vài phân tử, còn ở quy mô vĩ mô thì bề mặt chuyển pha rõ ràng có thể thấy được.
Dòng 35:
;Lưu lượng không khí: Đây là một phần liên quan đến các nồng độ nói trên. Nếu dòng khí sạch chuyển động trên một chất nào đó liên tục, thì nồng độ của chất đó trong dòng khí sẽ ít có khả năng tăng lên theo thời gian, do vậy sẽ làm chất đó bay hơi nhanh hơn. Đây là kết quả của sự giảm lớp ranh giới tại bề mặt bay hơi do tốc độ dòng chảy, và giảm khoảng cách khuếch tán trong lớp cố định.
 
;Lực liên kết phân tử: Lực liên kết giữ các phân tử với nhau trong trạng thái lỏng càng mạnh, thì càng cần nhiều năng lượng hơn để phân tử thoát khỏi bề mặt chất lỏng. Điều này được đặc trưng bởi entanpy bay hơi .
 
;[[Áp suất]]: Sự bay hơi xảy ra nhanh hơn nếu có ít lực trên bề mặt để giữ các phân tử lại.
Dòng 64:
 
=== Sự lắng đọng thành màng mỏng ===
Bài viết chính : Sự bay hơi (lắng đọng)
Những [[Màng mỏng|màng vật liệu mỏng]] có thể được tạo thành bằng cách làm bay hơi một chất và ngưng tụ nó lên một lớp nền, hoặc hòa tan chất đó vào dung môi rồi trải đều dung dịch lên lớp nền và làm bay hơi dung môi.
 
== Tham khảo ==
{{Reflisttham khảo}}
 
==Đọc thêm==
{{Refbegin}}
* {{citechú bookthích sách |title=Semiconductor Devices: Physics and Technology |first=Simon Min |last=Sze |isbn=0-471-33372-7}} Has an especially detailed discussion of film deposition by evaporation.
{{Refend}}