Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vành đai Kuiper”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Liên kết hỏng
Wikiobis (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Kuiper oort.jpg|350px|phải|nhỏ|Sự biểu diễn tưởng tượng của vành đai Kuiper và xa hơn là [[đám mây Oort]].]]
 
'''Vành đai Kuiper, '''hay vành đai''' Kha Y Bá''' theo phiên âm Hán Việt (đặt tên theo Gerard Kuiper), là các vật thể của [[hệ Mặt Trời]] nằm trải rộng từ phạm vi [[quỹ đạo]] của [[Sao Hải Vương|Hải Vương Tinh]] (khoảng 30 [[Đơn vị thiên văn|AU]]) tới 44 AU từ phía [[Mặt Trời]], [[quỹ đạo]] nằm gần với [[đường Hoàng Đạo|mặt phẳng hoàng đạo]].
 
Các thiên thể trong vành đai KuiperKha Y Bá được nói đến bởi [[Hiệp hội Thiên văn Quốc tế|IAU]] như là các [[thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương|thiên thể ngoài Hải Vương Tinh]] có thể có hình dạng gần giống các [[tiểu hành tinh]].
 
Ranh giới ngoài của vành đai KuiperKha Y Bá không được xác định một cách tùychính tiệnxác; trái lại, dường như có sự suy giảm rõ ràng và thựcchính tếxác về mật độ các thiên thể nằm ngoài phạm vi đã chọnxác định. Đôi khi nó còn được nói đến như là '''"lỗ hổng KuiperKha Y Bá"''' hay '''"vách KuiperKha Y Bá"'''. Nguyên nhân cho các tênhiện gọitượng này vẫn là một điều bí mậtẩn; một trong các giải thích khả dĩ có thể là do giả thuyết cho rằng có thiên thể kích cỡ tương tự như [[Trái Đất]] hay [[Sao Hỏa|Hỏa Tinh]] chạykhông thể lọt qua các mảnh vỡ.
 
== Miêu tả ==
Vành đai KuiperKha Y Bá gồm những mảnh vỡ, giống với vành đai các [[tiểu hành tinh]], nhưng được tạo thành chủ yếu từ [[băng]] và rộng lớn hơn, đồng thời nằm ở vị trí xa hơn khoảng giữa 30 [[Đơn vị thiên văn|AU]] và 50 AU từ [[Mặt Trời]], tức là bắt đầu từ [[Sao Hải Vương]] trở ra. Vùng này được cho là nơi khởi nguồn của những [[sao chổi]] ngắn hạn, như [[sao chổi Halley]]. Mặc dù người ta ước tính có khoảng 70.000 vật thể ở vành đai Kuiper có đường kính lớn hơn 100[[kilômét|km]], nhưng tổng [[khối lượng]] của vành đai KuiperKha Y Bá vẫn rất nhỏ, có lẽ tương đương hay hơi lớn hơn khối lượng [[Trái Đất]]. Nhiều vật thể ở vành đai Kuiper có quỹ đạo bên ngoài [[đường Hoàng Đạo|mặt phẳng hoàng đạo]].
 
[[Tập tin:TheKuiperBelt 55AU Classical.svg|nhỏ|300px|So sánh Cubewanos (màu xanh) và thiên thể kiểu Diêm Vương Tinh ''Plutino'' (màu đỏ)]]
[[Sao Diêm Vương]], "cựu hành tinh" nhỏ nhất trong [[Hệ Mặt Trời]] được coi là một phần của vành đai Kuiper. Giống như những vật thể khác trong vành đai, nó có [[quỹ đạo]] lệch tâm, [[độ nghiêng quỹ đạo|nghiêng]] 17 [[độ (góc)|độ]] so với mặt phẳng hoàng đạo và ở phạm vi từ 29,7 AU ở điểm [[củng điểm quỹ đạo#Cận điểm quỹ đạo|cận nhật]] đến 49,5 AU ở điểm [[củng điểm quỹ đạo#Viễn điểm quỹ đạo|viễn nhật]].
 
Các vật thể thuộc vành đai KuiperKha Y Bá có quỹ đạo giống với Sao Diêm Vương được gọi là [[plutoid|thiên thể kiểu Diêm Vương Tinh]]. Các vật thể khác có quỹ đạo tương tự nhau cũng được gộp thành nhóm. Những vật thể còn lại của vành đai KuiperKha Y Bá với các quỹ đạo “truyền thống” hơn, được xếp vào loại [[Cubewanos]] (hay [[thiên thể ngoài Hải Vương Tinh truyền thống]]).
 
Vành đai Kuiper có một khoảng trống rất rõ ràng. Ở khoảng cách 49 AU đến Mặt Trời, số lượng các vật thể được quan sát thấy giảm sút rõ rết, tạo nên “Vách Kuiper” và hiện vẫn chưa biết nguyên nhân của nó. Một số người cho rằng một thứ gì đó phải tồn tại ở phía ngoài vành đai và đủ lớn tới mức quét sạch mọi mảnh vỡ còn lại, có lẽ lớn như [[Trái Đất]] hay [[Sao Hỏa|Sao Hoả]]. Tuy nhiên, quan điểm này vẫn còn gây tranh cãi.
Dòng 25:
 
=== Tên gọi ===
TênCó một tên gọi khác, '''Vành đai Edgeworth-Kuiper''' cũng được sử dụng để vinh danh [[nhà thiên văn học]] người [[Cộng hòa Ireland|Ireland]] [[Kenneth Edgeworth]]. Thuật ngữ '''[[Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương|Thiên thể ngoài Hải Vương Tinh]]''' (TNO) được đề xuất cho các thiên thể trong vành đai bởi một số nhóm nhà khoa học vì thuật ngữ này ít gây tranh cãi hơn tất cả các tên gọi khác - mặc dù nó không phải là từ đồng nghĩa, do TNO bao gồm tất cả các thiên thể quay quanh Mặt Trời ở phần rìa ngoài của hệ Mặt Trời, không chỉ bao gồm các thiên thể trong vành đai Kuiper.
 
== Các thiên thể vành đai KuiperKha Y Bá ==
{{TNO}}