Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tăng Tử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:啮指心痛.JPG|thumb|Tượng Tăng Tử và mẹ của ông.]]
'''Tăng Tử''' (曾子), haytên còn gọithật là '''Tăng Sâm''' (曾参) (505-435 TCN), tự Tử Dư, người Nam Vũ thành, nước [[Lỗ (nước)|Lỗ]] (nay là huyện Bình Ấp, tỉnh [[Sơn Đông]]), là học trò xuất sắc của [[Khổng Tử]], Tăng Sâm nhỏ hơn Khổng Tử 46 tuổi. Tăng Sâm là một người chí hiếu với cha mẹ, người đời sau liệt ông vào một trong [[Nhị thập tứ hiếu]] (hai mươi tư tấm gương hiếu thảo). Tăng Tử kế thừa và phát triển thêm tư tưởng của [[Khổng Tử]], tư tưởng của Tăng Tử đề cao chữ Hiếu, Tín. Ông thường nói rằng:'' mỗi ngày ta xét thân ta ba việc: - Nhận làm thay người ta việc gì, ta có thực tâm làm không? - Cùng với bè bạn giao ước điều gì, ta có thất tín không? - Thầy dạy ta những gì, ta có nghiên cứu học tập không?.'' Ông làm ra sách [[Đại học]] gồm 10 thiên là một trong Tứ thư của [[Nho gia]]. Học trò của Tăng Sâm là [[Khổng Cấp]], cùng [[Nhan Hồi]], [[Mạnh Tử]] và chính ông là [[Tứ phối]] của [[Nho gia]], cũng là đại biểu xuất sắc của phái [[Nho gia]]. [[Khổng Cấp]] (hay Tử Tư) làm ra sách [[Trung Dung]] trong [[Tứ thư]] (cùng với [[Luận ngữ|Luận Ngữ]], [[Đại Học (kinh điển)|Đại Học]], [[Mạnh Tử (sách)|Mạnh Tử]]).
 
{{sơ khai}}
[[Thể loại:Nho giáo]]
[[Thể loại:Nhà triết học Trung Quốc]]