Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệu ứng Compton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
Trong [[cơ học lượng tử]], '''Hiệu ứng Compton''' hay '''tán xạ Compton''' xảy ra khi [[bước sóng]] tăng lên (và [[năng lượng]] giảm xuống), khi những hạt [[photon]] [[tia X]] (hay [[tia gamma]]) có năng lượng từ khoảng 0,5 [[Electronvolt|MeV]] đến 3,5 MeV tác động với [[electron|điện tử]] trong vật liệu. Độ mà bước sóng tăng lên được gọi là '''dịch chuyển Compton'''. Hiệu ứng này được nhận thấy bởi [[Arthur Holly Compton]] vào năm [[1923]] và do sự quan sát này được trao [[Giải Nobel Vật lý|Giải thưởng Nobel vật lý]] năm [[1927]]. Cuộc thí nghiệm của Compton là sự quan sát làm cho tất cả mọi [[nhà vật lý]] tin là [[ánh sáng]] có thể hành động như một dòng hạt có năng lượng cân xứng với tần số.
 
Hàng 22 ⟶ 23:
Lưu ý, công thức trên có thể viết dưới dạng:
 
<div align="center"><math>\Delta \lambda = \lambda_2 - \lambda_1 = \cfrac{h}{(m_o c)}\ \ 2\sin^2 \left ( \frac{\theta}{2} \right )</math></div>
 
Công thức này được xây dựng từ sự bảo toàn năng lượng và xung lượng trong hệ quy chiếu gắn với khối tâm của hệ; m<sub>o</sub> là khối lượng nghỉ của [[electron]], đại lượng <math>\lambda_c = \cfrac{h}{(m_o c)}</math> được hiểu là bước sóng compton, nếu thay các giá trị này và tính toán thì độ lớn λ<sub>c</sub> là: λ<sub>c</sub> = 2,42.10<sup>−12</sup>m.