Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Urdu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Việt hoá, replaced: Saudi Arabia → Ả Rập Saudi (2) using AWB
n clean up, replaced: . → . using AWB
Dòng 22:
{{IPA notice}}
{{fixbunching|end}}-->
'''Tiếng Urdu''' ({{lang-ur|{{Nastaliq|ur|اُردوُ}}}}, {{lang-hi|उर्दू}} ''Urdū'', {{IPA-hns|ˈʊrduː|IPA|hi-Urdu.ogg}}) là một [[các ngôn ngữ Ấn-Arya|ngôn ngữ Ấn-Arya]] [[các ngôn ngữ Trung Ấn-Arya#Vùng trung tâm .28Madhya or Hindi.29|Trungtrung]] bộ<ref name="Ethno"/><ref name="Omniglot-Urdu">{{chú thích web|url = http://www.omniglot.com/writing/urdu.htm| title = Urdu (اُردو)|publisher = Omniglot|accessdate = 2008-05-20}}</ref> thuộc [[các ngôn ngữ Ấn-Iran|nhánh Ấn-Iran]], thuộc hệ [[hệ ngôn ngữ Ấn-Âu|Ấn-Âu]]. Đây là một trong hai [[ngôn ngữ chính thức]] (ngôn ngữ kia là [[tiếng Anh]]) của [[Pakistan]]. Đây cũng là một trong 22 ngôn ngữ thường lệ của [[Ấn Độ]] và ngôn ngữ chính thức của 5 bang Ấn Độ. Từ vựng ngôn ngữ này đã phát triên từ [[tiếng Phạn]], [[tiếng Ba Tư]], [[tiếng Ả Rập]] và [[tiếng Turkic]]. Trong thời hiện đại, từ vựng Urdu đã chịu ảnh hưởng đáng kế của [[tiếng Anh]]. Tiếng Urdu chủ yếu phát triển ở phía tây [[Uttar Pradesh]], [[Ấn Độ]], là trung tâm của các [[ngôn ngữ Hindustan]] ở [[tiểu lục địa Ấn Độ]], nhưng bắt đầu hình thành trong [[Vương quốc hồi giáo Delhi]] cũng như [[Đế quốc Mogul|Đế quốc Mughal]] (1526–1858) ở [[Nam Á]]. Tiếng Urdu là phương tiện giao tiếp giữa người dân các tỉnh và vùng khác nhau của Pakistan, giữa người Pakistan và Ấn Độ. Do sự tương đồng về lịch sử và một số lượng lớn dân tỵ nạn người Afghan ở Pakistan, tiếng Urdu được phần lớn dân Afghan nghe nói đọc hiểu.<ref name="National Council for Promotion of Urdu language 2">{{chú thích web|url = http://www.urducouncil.nic.in/pers_pp/index.htm| title = A Historical Perspective of Urdu|publisher = National Council for Promotion of Urdu language|accessdate = 2007-06-15}}</ref>
Các quốc gia có số người nói tiếng Urdu đáng kể:
{| class="wikitable sortable" border=0 cellpadding=1 cellspacing=1 width=55% style="text-align: center; border:1px solid black"