Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chỉ mục màu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
Trong [[thiên văn học]], '''chỉ mục màu''' là một biểu thức số đơn giản cho phép xác định màu sắc của một thiên thể, mà đối với các [[sao]] thì sẽ suy ra được [[nhiệt độ]] của chúng. Để đo chỉ số này, chúng ta phải quan sát [[cấp sao]] của thiên thể lần lượt qua hai bộ lọc khác nhau, như U và B, hoặc B và V, với U là bộ lọc nhạy với [[tử ngoại|tia cực tím]] (ultraviolet), B là bộ lọc nhạy với ánh sáng xanh (blue light), và V là bộ lọc nhạy với ánh sáng khả kiến (visible (green-yellow) light) (xem thêm: [[hệ UBV]]). Tập hợp các bộ lọc này gọi là [[hệ thống trắc quang]]. Hiệu cấp sao thu được giữa các bộ lọc này được gọi tương ứng là chỉ mục màu U-B hoặc [[màu B-V|B-V]]. Chỉ mục màu càng nhỏ, thì thiên thể càng xanh hơn (hay nóng hơn). Ngược lại, chỉ mục màu càng lớn, thiên thể càng đỏ hơn (hay lạnh hơn). Điều này là hệ quả của thang đo cấp sao logarit, theo đó những thiên thể sáng hơn có cấp sao nhỏ hơn (giá trị càng âm) so với các thiên thể mờ hơn. Ví dụ, [[Mặt Trời]] màu vàng có chỉ mục B-V bằng 0,656±0,005{{ref|sun}}, trong khi sao [[Rigel]] màu xanh có chỉ mục B-V -0,03 (cấp sao B của nó là 0,09 và cấp sao V là 0,12, B - V = -0,03).{{ref|rigel}}
 
Hàng 8 ⟶ 9:
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
* [http://adsabs.harvard.edu/cgi-bin/nph-bib_query?bibcode=1953ApJ...117..313J&db_key=AST&high=3c321cbf8303780 Harold Johnson và William Wilson Morgan, ApJ 117, 313 (1953)]
* [http://adsabs.harvard.edu/cgi-bin/nph-bib_query?bibcode=1974MNRAS.166..711C&db_key=AST&high=3c321cbf8304063 Alan William James Cousins, MNRAS 166, 711 (1974)]