Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quần đảo Trường Sa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bản đồ không nguồn nên che đi. Các đoạn văn không nguồn được ẩn đi trong bài được xóa để bài nhẹ hơn.
Dòng 46:
| additional info =
}}
'''Quần đảo Trường Sa''' ([[tiếng Anh]]: ''Spratly Islands''; {{zh|s=南沙群岛|t=南沙群島|p=Nánshā Qúndǎo|v=Nam Sa quần đảo}}; [[tiếng Mã Lai]] và [[tiếng Indonesia]]: ''Kepulauan Spratly''; [[tiếng Tagalog]]: ''Kapuluan ng Kalayaan'') là một tập hợp thực thể địa lí được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng [[dầu mỏ]] và [[khí thiên nhiên|khí đốt]] thuộc [[biển Đông]]. Tuy nhiên, [[quần đảo]] này đang trong tình trạng [[tranh chấp lãnh thổ|tranh chấp]] ở các mức độ khác nhau giữa sáu bên là [[Brunei]], [[Trung Hoa Dân Quốc|Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan)]], [[Malaysia]], [[Philippines]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)]] và [[Việt Nam]]. Ở cấp độ quốc tế, phạm vi của khái niệm ''Spratly Islands'' vẫn chưa được xác định rõ và đang trong vòng tranh cãi.<ref>{{harvnb|Dzurek|1996|p=1}}</ref> Ở cấp độ quốc gia cũng có các cách hiểu khác nhau. Tuy Đài Loan, Trung Quốc và Việt Nam trên danh nghĩa đều tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo, nhưng khái niệm ''quần đảo Nam Sa'' trong nhận thức của Đài Loan và Trung Quốc là bao hàm toàn bộ các thực thể địa lí nằm bên trong phần phía nam của [[đường chín đoạn]]. Đối với Philippines, phạm vi tuyên bố chủ quyền của nước này bao trùm hầu hết quần đảo và được gọi là ''Nhóm đảo Kalayaan''. Về phần Malaysia, nước này đòi hỏi một số thực thể ở phía nam của quần đảo. Cuối cùng, chưa rõ Brunei đòi hỏi cụ thể thực thể địa lí nào vì chỉ thấy nước này đưa ra yêu sách về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa mà trong vùng đó có vài thực thể thuộc biển Đông toạ lạc.
 
Tất cả những nước tham gia tranh chấp này, trừ Brunei, đều có [[quân đội]] đồn trú tại nhiều căn cứ trên các đảo nhỏ và đá ngầm khác nhau. Tháng 3 năm 1988, Việt Nam và Trung Quốc đụng độ quân sự tại ba rạn đá là [[đá Gạc Ma|Gạc Ma]], [[Cô Lin]] và [[Len Đao]]. Tháng 2 năm 1995 và tháng 11 năm 1998, giữa Trung Quốc và Philippines đã hai lần bùng phát căng thẳng chính trị do hành động giành và củng cố quyền kiểm soát [[vành Khăn|đá Vành Khăn]] của phía Trung Quốc. Dù rằng [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển]] đã ra đời nhằm xác định các vấn đề về ranh giới trên biển nhưng bản thân Công ước không có điều khoản nào quy định cách giải quyết các tranh chấp về chủ quyền đối với đảo.<ref name="unclos" />
Dòng 239:
==Lịch sử==
[[Tập tin:ViewBienDong1710-1794-1801-1826.jpg|nhỏ|500px|phải|Sự thay đổi nhận thức về các đảo và quần đảo trên [[biển Đông]] của Phương Tây (châu Âu) từ thế kỷ 18 sang thế kỷ 19 (1710-1794-1801-1826).]]
<!--[[Hình:DNA1602.jpg|250px|phải|nhỏ|[[Biển Đông]] và vùng [[Đông Nam Á]] được [[Matteo Ricci]] vẽ trong "[[Khôn dư vạn quốc toàn đồ]]" in tại Trung Quốc năm 1602, có ghi dòng chú thích bằng [[chữ Hán]] "[[wikt:万|万]][[wikt:里|里]][[wikt:長|長]][[wikt:沙|沙]]" (Vạn Lí Trường Sa).{{fact}}]]-->
<!--Cả mục này (tên cũ: "Sự có mặt của con người") từng chứa rất nhiều thông tin bịa đặt, VD: ngư dân VN đặt tên cho hầu hết các địa danh TS; nhà Nguyễn phản đối tàu Đức 1883. -->
<!--Dấu ấn sớm nhất ghi lại được của con người với quần đảo Trường Sa là từ khoảng năm thứ 3 [[TCN|trước Công nguyên]]. Điều này dựa trên một số phát hiện rằng những người đánh cá, đa số là cư dân từ vương quốc [[Chăm Pa]] cổ hoặc cư dân cổ xuất phát từ đảo [[Hải Nam]] và các vùng đất nay là các quận ở tỉnh [[Quảng Đông]] đã đến quần đảo Trường Sa, và các đảo khác ở vùng biển Đông để đánh cá hàng năm.-->
 
Từ [[thế kỷ 16]] đến [[thế kỷ 18|18]], người [[châu Âu]] từ các quốc gia như [[Bồ Đào Nha]], [[Hà Lan]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] và [[Pháp]] vẫn chưa phân biệt rõ sự khác nhau giữa quần đảo Trường Sa với quần đảo Hoàng Sa. Trên bản đồ thường ghi ''I de Pracell'' như bản đồ Bartholomen Velho (1560), bản đồ Fernao Vaz Dourado (1590), bản đồ Van Langren (1595)... Cho đến năm 1787-1788, đoàn khảo sát Kergariou Locmaria mới xác định rõ vị trí của quần đảo ''Paracel'' (chính xác là quần đảo Hoàng Sa hiện nay) và từ đó người [[Thế giới phương Tây|phương Tây]] mới bắt đầu phân biệt quần đảo Hoàng Sa ở phía bắc với một quần đảo khác ở phía nam, tức quần đảo Trường Sa.<ref>{{harvnb|Nguyễn|2002|p=1}}</ref>
 
===Tên gọi===
Hàng 252 ⟶ 250:
[[Tập tin:KangnidoMap.jpg|250px|nhỏ|phải|"Hỗn nhất cương lý lịch đại quốc đô chi đồ" (混一疆理歷代國都之圖).]]
[[Tập tin:SeldenMap1624.jpg|250px|nhỏ|phải|Bản đồ "''The Selden Map of China''" (1624).]]
Tên gọi theo phía Trung Quốc: "Hỗn nhất cương lý lịch đại quốc đô chi đồ" (混一疆理歷代國都之圖) thời [[nhà Minh]] có đánh dấu vị trí của Thạch Đường, và vị trí này hiện được phía Trung Quốc cho là tương ứng với Nam Sa (Trường Sa) hiện tại.<ref>{{chú thích web|title=二、中国对南沙群岛拥有主权的历史依据|url=http://www.fmprc.gov.cn/chn/gxh/zlb/zcwj/t10648.htm|publisher=中华人民共和国外交部|accessdate=2012-07-01}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8vSZk97 đây].</ref> Bản đồ "''The Selden Map of China''" được lưu trữ tại thư viện [[Đại học Oxford]] ([[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]]), được cho là "''Thiên hạ hải đạo toàn đồ''" hay "''Đông - Tây dương hàng hải đồ''" và được làm ra vào khoảng năm [[Thiên Khải (niên hiệu)|Thiên Khải]] thứ 4 (1624), có ghi địa danh Vạn Lí Thạch Đường (萬里石塘), (phía đông của đảo mang tên ''Ngoại La'' (外羅), tức [[lý Sơn|đảo Lý Sơn]]), ở kề cận phía nam tây nam của Vạn Lí Trường Sa (萬里長沙).<ref>[http://seldenmap.bodleian.ox.ac.uk/map Bản đồ "''The Selden Map of China''".]</ref> Năm 1935, [[lịch sử Trung Hoa Dân Quốc|Trung Hoa Dân Quốc]] đã xuất bản "Biểu đối chiếu tên gọi Hoa-Anh các đảo thuộc Nam Hải Trung Quốc", trong đó nước này gọi Trường Sa là ''Đoàn Sa'' ([[chữ Hán phồn thể]]: 團沙) còn cụmđịa từdanh ''Nam Sa'' thời đó là để chỉ thứ mà ngày nay được gọi la''Trung Sa'' ngày nay.<ref>{{chú thích web |url=http://news.xinhuanet.com/2012-07/27/c_123477340.htm |title=《三沙设市记》碑文解读:字字珠玑蕴含三沙千年 |publisher=Tân Hoa xã |date=2012/7/27 |accessdate=2012/10/2 |language=tiếng Trung}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiSWD6LD đây].</ref><ref group="Ghi chú">''Quần đảo Trung Sa'' là khái niệm mà Đài Loan và Trung Quốc dùng để chỉ bãi ngầm Macclesfield và một số thực thể địa lí khác. Xem thêm [[bãi Macclesfield]].</ref> Ngày 1 tháng 12 năm 1947, nước này công bố tên Trung Quốc cho hàng loạt thực thể thuộc biển Đông và đặt chúng dưới sự quản lí của mình.<ref>{{harvnb|Chemillier-Gendreau|2000|p=40}}</ref> Trong tấm bản đồ mới, Trung Hoa Dân Quốc lần đầu tiên vẽ đường mười một đoạn đứt khúc (tiền thân của [[đường chín đoạn]]) thay cho đường vẽ bằng nét liền trước đây, đồng thời nước nàyhọ đổi tên Nam Sa thành Trung Sa và đổi tên Đoàn Sa thành Nam Sa.<ref>{{chú thích web |url=http://edu.sina.com.cn/gaokao/2012-09-03/1532354192.shtml |title=三位北师大学子:渊源"南海断续线" |publisher=Sina.com |date=2012/9/3 |accessdate=2012/10/2 |language=tiếng Trung}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiShcKa6 đây].</ref>
 
==Tranh chấp chủ quyền==
Hàng 431 ⟶ 429:
Tháng 3 năm [[1988]], Việt Nam và Trung Quốc [[Hải chiến Trường Sa 1988|đụng độ vũ trang trên biển]] về quyền kiểm soát [[đá Gạc Ma]], [[Cô Lin|đá Cô Lin]] và [[Len Đao|đá Len Đao]] thuộc quần đảo Trường Sa. Trong sự kiện này, ba [[tàu frigate]] của [[Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc]] là 502 ''Nam Sung'', 556 ''Tương Đàm'' và 531 ''Ưng Đàm'' đã đánh đắm ba tàu vận tải của [[Quân chủng Hải quân Việt Nam|Hải quân Nhân dân Việt Nam]] là HQ-505, HQ-604 và HQ-605, đồng thời gây ra cái chết cho sáu mươi tư binh sĩ Việt Nam.<ref>{{chú thích web| url =http://vov.vn/Home/Tuong-niem-cac-chien-sy-hy-sinh-tai-quan-dao-Truong-Sa/20105/143339.vov | tiêu đề =Tưởng niệm các chiến sỹ hy sinh tại quần đảo Trường Sa | author =Mạnh Hùng; Việt Cường | ngày =2010/5/10 | ngày truy cập =2012/11/4 | nơi xuất bản=Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8wE8d6s đây].</ref>
 
Tháng 5 năm 1992, [[Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc]] (CNOOC) và Crestone Energy (một công ty Mỹ có trụ sở ở [[Denver]], tiểu bang [[Colorado]]) đã ký một hợp đồng hợp tác để cùng thăm dò một khu vực rộng 7.347 hải lí vuông (gần 25.200&nbsp;km²) mà họ gọi là ''Vạn An Bắc-21'' (nằm giữa [[bãi ngầm Tư Chính]] và [[bãi ngầm Phúc Tần]]; cách bờ biển Việt Nam 160 hải lí<ref name="zk">{{harvnb|Zou|2005|p=51}}</ref>), nơi Trung Quốc xem là một phần của quần đảo ''Nam Sa'' trong khi Việt Nam xem là một phần của vùng đặc quyền kinh tế - thềm lục địa và không liên quan đến quần đảo ''Trường Sa''. Tháng 9 năm 1992, Việt Nam cáo buộc Trung Quốc đã bắt giữ hai mươi tàu chở hàng từ Việt Nam đến [[Hồng Kông]] từ tháng 6 năm 1992 nhưng không thả hết số tàu này.<ref>{{harvnb|Thayer|Amer|2000|p=78}}, trích lại Layne (1994) tr.5-49 và Spiro (1994) tr.50-86.</ref> Tháng 4 và tháng 5 năm 1994, Việt Nam phản đối công ty Crestone thăm dò địa chấn ở bãi Tư Chính, tái khẳng định bãi này hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế - thềm lục địa của Việt Nam và không có tranh chấp gì ở đây.<ref>{{harvnb|Thayer|Amer|2000|p=78}}</ref>
[[Hình:Mischief Reef, Spratly Islands.png|nhỏ|phải|250px|Đá Vành Khăn là một rạn san hô vòng hầu như chìm ngập dưới nước. Đây chính là nơi bùng phát căng thẳng giữa Trung Quốc và Philippines trong nửa sau thập niên 1990.]]
 
Hàng 447 ⟶ 445:
===Xoa dịu căng thẳng===
Những năm sau căng thẳng tại đá Vành Khăn, Trung Quốc và [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á]] (ASEAN) đã thoả thuận đàm phán để đưa ra một [[bộ quy tắc ứng xử]] nhằm giảm căng thẳng tại các đảo tranh chấp. Ngày [[5 tháng 3]] năm [[2002]], một văn kiện chính trị đã ra đời để thể hiện mong ước giải quyết vấn đề chủ quyền "mà không sử dụng thêm nữa vũ lực". Ngày 4 tháng 11 năm 2002, [[Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông|Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông]] (DOC) được kí kết nhưng lại không mang tính ràng buộc về mặt pháp lí.<ref name="cqtbtu" /><ref>{{chú thích web |url=http://web-beta.archive.org/web/20031207040341/http://www.aseansec.org/13163.htm |title=Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea (2002) |publisher=ASEAN Secretariat [Ban Thư kí ASEAN] |accessdate=2012/9/14 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8we4pHv đây].</ref> Năm 2005, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo là vào ngày 14 tháng 3, Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) cùng Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và Công ty Dầu Quốc gia Philippines đã kí thoả thuận thăm dò địa chấn chung nhằm thi hành DOC 2002.<ref>{{chú thích web |url=http://www.fmprc.gov.cn/eng/xwfw/s2510//2535/t187607.htm |title=Foreign Ministry Spokesman Liu Jianchao's comment on the Joint Marine Seismic Undertaking Accord signed by the oil companies of China, Vietnam and the Philippines |publisher=Bộ Ngoại giao CHND Trung Hoa |date=2005/3/16 |accessdate=2012/9/14 |language=tiếng Anh}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BiTpI5RE đây].</ref>
<!--== Niên biểu sự kiện chính thế kỉ 20 ==
[[Tập tin:Biển Đông.png|250px|nhỏ|Biển Đông với các khu vực và tài nguyên tranh chấp giữa các nước.]]
*[[1917]] đến [[1930]] - Năm 1917, đoàn thám hiểm Nhật Bản viếng thăm Trường Sa. Năm 1927, tàu ''de Lanessan'' của [[Pháp]] tiến hành một cuộc khảo sát khoa học tại quần đảo. Năm 1930, Pháp cho tàu ''la Malicieuse'' đến đảo Trường Sa để treo cờ Pháp nhưng đã không tìm cách trục xuất ngư dân Trung Quốc đang hiện diện tại đó.
*[[1933]] - Pháp chính thức chiếm hữu một số đảo chính và các đảo phụ thuộc vào tháng 4, đăng thông báo vào tháng 7 và sáp nhập số đảo trên vào Liên bang Đông Dương trong tháng 12.
*[[1939]] - Nhật tuyên bố đặt quần đảo dưới quyền quản lí của họ. Pháp phản đối và tái khẳng định chủ quyền của Pháp.
*[[1941]] - Nhật dùng vũ lực chiếm nhiều đảo, cai quản vùng này như một phần của [[Đài Loan]] (thuộc địa của Nhật) cho đến cuối [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].
*[[1945]] - Sau khi [[Nhật Bản]] đầu hàng cuối [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], Pháp và Trung Hoa Dân Quốc tái khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa. [[Trung Hoa Dân Quốc]] gửi quân tới đảo và đổ bộ, phá bỏ các mốc chủ quyền của Pháp.
*[[1946]] - Vào các tháng cuối năm, Pháp gửi tàu chiến tới quần đảo nhiều lần nhưng không tìm cách tấn công các lực lượng Trung Quốc.
*[[1947]] - Pháp yêu cầu Trung Hoa Dân Quốc rút khỏi các đảo ở Biển Đông.
*[[1948]] - Pháp ngừng các chuyến tuần tra biển ở khu vực quần đảo và Trung Hoa Dân Quốc rút đa số lính của họ.
*[[1951]] - Qua [[Hiệp ước San Francisco]], Nhật Bản tuyên bố từ bỏ mọi quyền và danh nghĩa đối với Trường Sa. Cũng tại [[Hội nghị San Francisco]] này, phái đoàn của [[Quốc gia Việt Nam]] (ở thời điểm đó vẫn thuộc sự kiểm soát của Pháp) tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa mà không bị phái đoàn nào phản đối.
*[[1954]] - [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] quy định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời (bao gồm cả trên đất liền và trên biển). Quần đảo Trường Sa nằm ở phía nam vĩ tuyến 17 nên được giao cho [[Quốc gia Việt Nam]] (chính quyền Bảo Đại) quản lí. Sau đó, Việt Nam Cộng hoà kế thừa chính quyền Bảo Đại quản lí quần đảo này.
*[[1956]] - [[Tomás Cloma]]-một công dân Philippines-tuyên bố quyền sở hữu đối với hầu hết quần đảo Trường Sa và gọi lãnh thổ của ông là "Freedomland" ("Vùng đất tự do"). Trung Hoa Dân Quốc và Việt Nam Cộng hoà đưa các đơn vị hải quân tới quần đảo mặc dù Việt Nam không lập các đơn vị đồn trú thường xuyên ở đó.
*[[1958]] - Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) đưa ra tuyên bố xác định lãnh thổ biển của họ gồm cả quần đảo Trường Sa. [[Phạm Văn Đồng]] gửi [[Chu Ân Lai]] công hàm ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày [[4 tháng 9]] năm [[1958]] của chính phủ Trung Quốc về hải phận 12 hải lí của Trung Quốc.<ref name="BNGTQ" /><ref group="Ghi chú">Công hàm đăng trên báo Nhân Dân (Việt Nam) số 1653, ngày 22 tháng 9 năm 1958.</ref>. Ngay sau đó, công hàm này được đăng công khai trên [[nhân Dân (báo)|báo Nhân Dân]] ngày [[22 tháng 9]] cùng năm.<ref>{{harvnb|Từ|2008|pp=158-159}}</ref>
*[[1961]]-[[1963]] - Việt Nam Cộng hoà xây dựng các cột mốc chủ quyền trên một số đảo chính thuộc Trường Sa.
*[[1968]] - Philippines bắt đầu cho quân đội chiếm một số đảo.
*[[1971]] đến [[1972]]: Philippines chính thức tuyên bố chủ quyền đối với các đảo Kalayaan và sáp nhập Kalayaan vào tỉnh Palawan của họ.
*[[1974]] - [[Việt Nam Cộng hoà]] ra tuyên cáo<ref>{{chú thích web |url=http://vietnam.vn/c1023n20120409103150187/mot-so-van-kien-xac-nhan-chu-quyen-cua-viet-nam-tren-hai-quan-dao-hoang-sa-va-truong-sa-tu-thoi-phap-thuoc-den-truoc-3041975ky-3.htm |title=Tuyên cáo của Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hoà ngày 14 tháng 2 năm 1974 |publisher=Cục Thông tin Đối ngoại (Việt Nam) |accessdate=2012/9/7}}</ref> về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
*[[1975]] - [[Việt Nam Cộng hoà]] công bố [[sách trắng]] về chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa,<ref name="sachtrang" /> đồng thời tố cáo Trung Quốc tấn công Quân lực Việt Nam Cộng hoà để chiếm [nhóm đảo Lưỡi Liềm thuộc] quần đảo Hoàng Sa vào ngày 20 tháng 1 năm 1974.
*[[1975]] - Việt Nam (thống nhất) đưa ra tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ quần đảo Trường Sa.
*[[1978]] - Tổng thống Philippines ra sắc lệnh 1596 định nghĩa "Nhóm đảo Kalayaan" thuộc tỉnh Palawan.
*[[1979]] - Malaysia xuất bản một bản đồ về lãnh hải và thềm lục địa của mình, trong đó bao gồm một số thực thể thuộc Trường Sa. Việt Nam xuất bản sách trắng phác thảo các tuyên bố chủ quyền của mình trên quần đảo và tranh cãi về yêu cầu chủ quyền của các nước khác.
*[[1982]] - Việt Nam xuất bản một sách trắng khác. Trong thập niên 1980, Việt Nam cũng chiếm thêm nhiều thực thể địa lí và xây đựng các cơ sở quân sự tại đó.
*[[1983]] - Malaysia chiếm [[đá Hoa Lau]], khởi đầu cho hàng loạt cuộc chiếm đóng về sau.
*[[1984]] - [[Brunei]] thiết lập một vùng đánh cá đặc quyền bao trùm rạn san hô vòng Louisa nhưng không công khai tuyên bố chủ quyền đối với Louisa.
*[[1986]] đến [[1987]] - Trung Quốc tiến hành các chuyến tuần tra hải quân ở quần đảo Trường Sa và thiết lập một căn cứ thường xuyên trên [[đá Chữ Thập]]. Malaysia chiếm thêm một số rạn vòng nữa.
*[[1988]] - Tàu và binh sĩ của Trung Quốc và Việt Nam đụng độ tại [[đá Gạc Ma]], [[đá Cô Lin]] và [[đá Len Đao]]. Lực lượng Trung Quốc chiếm quyền kiểm soát đá Gạc Ma. Trước và sau vụ đụng độ này, hải quân Trung Quốc cũng đã đổ bộ lên một số rạn đá san hô khác.
*[[1995]] - Trung Quốc giành quyền kiểm soát [[vành Khăn|đá Vành Khăn]] từ Philippines, gây nên tình trạng căng thẳng nghiêm trọng giữa hai quốc gia.
*[[1998]] - Trung Quốc tiếp tục củng cố quyền kiểm soát đá Vành Khăn và một lần nữa gây ra căng thẳng với Philippines.
*[[1999]] - Malaysia chiếm hai thực thể nữa dù trước đó Bộ Ngoại giao nước này khẳng định rằng chính phủ họ không cấp phép cho hoạt động xây dựng tại đó vào năm 1998.-->
 
== Tổ chức hành chính tại Trường Sa ==
=== Việt Nam ===
{{chính|Trường Sa, Khánh Hòa}}
[[Hình:Song Tử Tây 2.jpg|phải|nhỏ|250px|ToàTrụ nhàsở UBND xã Song Tử Tây]]
 
Ngày 22 tháng 10 năm 1956, [[tổng thống Việt Nam Cộng hòa]] [[Ngô Đình Diệm]] đã ra sắc lệnh về việc thay đổi địa giới các tỉnh và tỉnh lị tại [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Việt]], theo đó thì quần đảo Trường Sa được gọi là "Hoàng Sa" và quy thuộc tỉnh [[Phước Tuy]]. Đến ngày 6 tháng 9 năm 1973, bộBộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa đã đưa quần đảo Trường Sa vào phạm vi hành chính của xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.<ref name="chvn1973" />
 
Sau [[Chiến tranh Việt Nam]], đến ngày 9 tháng 12 năm 1982, chínhChính quyềnphủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thành lập huyện Trường Sa trên cơ sở toàn bộ khu vực quần đảo Trường Sa trước đây thuộc huyện Long Đất, tỉnh Đồng Nai.<ref>{{chú thích web|title=Quyết định số 193/HĐBT về việc thành lập huyện Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai |url=http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=3645|publisher=Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (Việt Nam)|accessdate=2012-10-13}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8wtYxOP đây].</ref><ref group="Ghi chú">Sau năm 1975, tỉnh Đồng Nai được thành lập từ tỉnh [[Biên Hòa (tỉnh)|Biên Hoà]], [[Long Khánh (tỉnh)|Long Khánh]], Phước Tuy và một phần đất của tỉnh [[Bình Tuy]].</ref> Tuy nhiên, ngày 28 tháng 12 năm 1982, chính quyền Việt Nam đã chuyển huyện Trường Sa từ tỉnh Đồng Nai sang tỉnh [[Phú Khánh]].<ref>{{chú thích web|title=Nghị quyết của Quốc hội Việt Nam về việc sáp nhập huyện Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai vào tỉnh Phú Khánh|url=http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=3853|publisher=Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp (Việt Nam)|accessdate=2012-10-13}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8wwhDaT đây].</ref> Ngày 1 tháng 7 năm 1989, tỉnh Phú Khánh được tách ra thành hai tỉnh [[Phú Yên]] và Khánh Hòa,; huyện Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa.<ref>{{chú thích web|author=Nguyễn Lê Đình Thống|title=Quần đảo Trường Sa|url=http://www.baokhanhhoa.com.vn/Khanhhoa350nam/2004/01/2491/|publisher=Báo Khánh Hòa|accessdate=2012-10-13}}</ref>
 
Ngày 11 tháng 4 năm 2007, chính phủ Việt Nam thành lập thị trấn Trường Sa và hai xã Song Tử Tây và Sinh Tồn thuộc huyện Trường Sa. Các thị trấn và xã này được thành lập trên cơ sở các hòn đảo cùng tên và các đảo khác phụ cận.<ref>{{chú thích web|title=Nghị định số 65/2007/NĐ-CP|url=http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=14454|publisher=Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp|accessdate=2012-10-13}} Lưu trữ bởi WebCite® vào ngày 13 tháng 11 năm 2012 tại [http://www.webcitation.org/6C8x5UwOm đây].</ref>
Hàng 500 ⟶ 468:
 
==Phát triển kinh tế==
 
{{multiple image
| align = right
Hàng 521 ⟶ 488:
Quần đảo Trường Sa vốn không có [[đất nông nghiệp|đất trồng trọt]] và không có dân bản địa sinh sống. Nghiên cứu của một số học giả như Dzurek (1985), Bennett (1992), Cordner (1994) và Tư vấn Pháp lí cho Bộ Ngoại giao Philippines đều chỉ ra rằng các đảo thuộc Trường Sa thiếu khả năng duy trì đời sống kinh tế riêng đầy đủ bởi vì chúng quá nhỏ, khô cằn và có rất ít tài nguyên trên đảo.<ref>{{harvnb|Valencia|Van Dyke|Ludwig|1999|pp=43-44}}, phần chú thích cuối trang.</ref>
 
Tuy trên các đảo chỉ có một vài tài nguyên (chẳng dụhạn [[phân chim]]) nhưng nguồn lợi thiên nhiên của vùng biển quần đảo Trường Sa thì lại rất có giá trị, ví dụ hải sản và tiềm năng [[dầu mỏ]] - [[khí thiên nhiên|khí đốt]]. Vào năm [[1980]], dân chúng trong vùng đánh bắt được 2,5 triệu tấn hải sản từ khu vực quần đảo Trường Sa.<ref>{{harvnb|Brown|Lynn-Jones|Miller|1996|p=135}}</ref> QuầnTừ đảotháng cũng5 năm tiềm2005, năngViệt lớnNam vềđã cho xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá tại [[dầuđá mỏTây|dầubãi khíđá Tây]]; dodiện nằmtích gầnđến khu2013 vựcđã lòngđạt chảo3.000 mét vuông, sở hữu trang bị hiện đại, hỗ trợ nhiều mặt cho ngư dân nước này.<ref>{{cite web | title=Hậu cần nghề cá Trường Sa: Điểm tựa của ngư dân bám biển |url=http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_tshs/_mobile_phattrienkinhtebien/item/20308602.html |author=Lê Hạnh Nguyên |publisher=Nhân Dân điện tử |date=2013-05-12 |accessdate=2014-06-11}}</ref> Về tiềm năng dầu khí và [[trầmkhoáng tíchsản]]. Hiệnkhác, hiện [[địa chất biển|địa chất vùng biển]] nàyquần đảo vẫn chưa được khảo sát nhiều nên chưa có các số liệu đánh giá đáng tin cậy về tiềm năng dầu khí và [[khoáng sản]] khác. Tuy nhiên, Bộ Địa chất và Tài nguyên Khoáng sản Trung Quốc ước tính vùng quần đảo Trường Sa có [[phân cấp tài nguyên khoáng sản|trữ lượng]] dầu và [[khí thiên nhiên|khí đốt tự nhiên]] rất lớn, lên đến 17,7 tỉ tấn so với con số 13 tỉ tấn của [[Kuwait]], và họ xếp nó vào danh sách một trong bốn vùng có trữ lượng dầu khí lớn nhất thế giới.<ref>{{harvnb|Dupont|2001|p=76}}</ref> Tháng 6 năm [[1976]], Philippines khoan được dầu mỏ tại khu phức hợp Nido ở ngoài khơi đảo [[Palawan]].<ref name="tr20dz">{{harvnb|Dzurek|1996|p=20}}</ref>
 
Vùng biển Trường Sa cũng là một trong những vùng có mật độ hàng hải đông đúc nhất trên thế giới. Trong [[thập niên 1980]], mỗi ngày có ít nhất hai trăm bảy mươi lượt tàu đi qua quần đảo Trường Sa, và "hiện tại" hơn một nửa số tàu chở dầu siêu trọng của thế giới chạy qua vùng biển này hàng năm.<ref>{{harvnb|Clarke|2010|p=78}}</ref> Quần đảo Trường Sa hiện chưa có [[cảng]] lớn mà chỉ có một số cảng cá và [[đường băng]] nhỏ trên các đảo có vị trí chiến lược nằm gần tuyến đường vận chuyển tàu biển chính. Tuy nhiên, tàu thuyền lưu thông qua vùng này có thể gặp nhiều khó khăn do phải đối mặt với nguy hiểm từ gió [[bão]], sóng lớn và nguy cơ bị mắc cạn hay va phải các [[ám tiêu|rạn đá ngầm]].
Hàng 582 ⟶ 549:
*{{chú thích |title=The Year-book of the Imperial Institute of the United Kingdom, the Colonies and India: a Statistical Record of the Resources and Trade of the Colonial and Indian Possessions of the British Empire (Volume 2) |author=Imperial Institute |year=1893 |publisher=The Institute |ref=CITEREFImperial_Institute1893}}
*{{chú thích |title=Vietnamese Claims to the Truong Sa Archipelago [Tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa] |year=1999 |last=Kelly |first=Todd C. |url=http://www.hawaii.edu/cseas/pubs/explore/todd.html |journal=Explorations in Southeast Asian Studies |publisher=University of Hawaii |ref=CITEREFKelly1999}} Lưu trữ bởi WebCite® tại [http://www.webcitation.org/6BjC3YaaA đây].
*{{chú thích |last=Kivimäki |first=Timo |title=War Or Peace in the South China Sea? [Chiến tranh hay hòa bình tại biển Đông?] |publisher=Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) |year=2002 |isbn=87-91114-01-2 |ref=CITEREFKivimäki2002}}
{{Col-2}}
*{{chú thích |last=Kivimäki |first=Timo |title=War Or Peace in the South China Sea? [Chiến tranh hay hòa bình tại biển Đông?] |publisher=Nordic Institute of Asian Studies (NIAS) |year=2002 |isbn=87-91114-01-2 |ref=CITEREFKivimäki2002}}
*{{chú thích |title=Lê Quý Đôn toàn tập |last=Lê |first=Quý Đôn |volume=1 |year=1997 |publisher=Nhà xuất bản Khoa học Xã hội |location=Hà Nội |ref=CITEREFLê1997}}
*{{chú thích |title=Flashpoint Spratlys! [Trường Sa, điểm bùng cháy!] |last=Lu |first=Ning |year=1995 |publisher=Dolphin Trade Press |isbn=978-9810066178 |ref=CITEREFLu1995}}
Hàng 611 ⟶ 578:
== Liên kết ngoài ==
{{Commonscat|Spratly Islands}}
* {{wikiatlas|the Spratly Islands}}
<!-- XIN ĐỪNG ĐƯA CÁC LIÊN KẾT NGOÀI THIẾU TRUNG LẬP VÀO ĐÂY, CHÚNG SẼ BỊ XÓA ĐI NHANH CHÓNG -->
* {{PDFlink|[http://tandfonline.com/doi/abs/10.1080/00908320390221821 Li, Jinming; Li, Dexia (2003). ''The Dotted Line on the Chinese Map of the South China Sea: A Note'' &#91;Đường đứt đoạn trên bản đồ của Trung Quốc về biển Đông: một ghi chú&#93;]|150&nbsp;KB}} {{En icon}}
* {{PDFlink|[http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai22/201122_PhamHoangQuan.pdf Phạm, Hoàng Quân (2011). ''Những ghi chép liên quan đến biển Đông Việt Nam trong phương chí Trung Hoa'']|1,25&nbsp;MB}}
* {{PDFlink|[ftp://rock.geosociety.org/pub/reposit/2001/2001075.pdf Danh sách một số thực thể địa lí và diện tích tương ứng (số liệu của Trung Quốc, trang 2-3)]|34,55&nbsp;KB}} {{En icon}}
* [http://www.hoangsa.org Trung tâm Dữ liệu Hoàng Sa (HSO)]
* [http://www.nansha.org.cn/ Nam Sa online] {{zh icon}}
* [http://www.hnszw.org.cn/web/news/zssk.php?Class=135&Deep=3 西南中沙群岛志 (Tây, Nam, Trung Sa quần đảo chí)], Mạng Hải Nam Sử chí {{zh icon}}
 
{{Quần đảo Trường Sa}}
Hàng 626 ⟶ 591:
{{DEFAULTSORT:Trường Sa, quần đảo}}
[[Thể loại:Quần đảo Trường Sa| ]]
[[Thể loại:Biển Đông|QT]]