Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ hội Lồng tồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
 
== Trong hoạt động lễ hội ==
* Ðể chuẩn bị cho [[hội tung còn]], ở giữa đám ruộng lớn được chọn làm địa điểm lễ hội, người ta dựng một cây mai cao từ 20-30cm làm cột. Trên đỉnh cột có uốn vòng tròn đường kính 50 - 60 cm dán giấy hai bên, đề chữ Nhật- Nguyệt tượng trưng cho mặt trăng và mặt trời. Tung còn đòi hỏi cả sức khỏe và sự khéo léo.
 
Nếu ở lễ hội nào không có ai tung còn trúng vòng tròn thì dân bản không vui, vì theo quan niệm của họ, phải có người tung còn trúng vòng tròn làm rách giấy thì năm đó làm ăn mới thuận lợi, mưa thuận gió hòa. Trong trò chơi này, nam nữ thanh niên còn thi tung còn cho nhau.
 
* Các hoạt động đều có nét rất riêng từng vùng như:
**Rước cờ
**[[Múa sư tử]]
Dòng 23:
**[[Đẩy gậy]]
**[[Hát then]]
 
Đêm về, nam nữ thanh niên thi, [[hát lượn]] đối đáp suốt canh dài...
 
Hàng 31 ⟶ 32:
 
{{Tiêu bản:Lễ hội các dân tộc Việt Nam}}
 
{{DEFAULTSORT:L}}
[[Thể loại:Người Tày]]
[[Thể_loạiThể loại:Lễ hội ccác dân tộc Việt Nam|Lồng tồng]]