Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giả thuyết thị trường hiệu quả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Dòng 11:
 
Tuy vậy giả thuyết thị trường hiệu quả không giải thích được một cách thuyết phục những hiện tượng sau:
*Sự sụt giảm mạnh mẽ của giá cả [[chứng khoán]] trong những thời điểm nào đó ví dụ như đã xảy ra ở [[thị trường chứng khoán]] [[Mỹ]] từ [[15 tháng 10]] đến ngày [[thứThứ Hai đen tốiĐen (1987)|thứThứ Hai đen tốiĐen]] [[19 tháng 10]] năm [[1987]]. Khi [[nhà kinh tế học]] [[James Tobin]]<ref>James Tobin (1918 - 2002): nhà kinh tế học [[Mỹ]] đoạt [[giải Nobel]] kinh tế năm [[1981]].</ref> nói rằng: ''không có một yếu tố hữu hình nào có thể tạo ra sự chênh lệch đến 30% trong giá trị cổ phiếu'' thì các lý thuyết gia của thị trường hiệu quả không thể đưa ra được lập luận phản bác.
*Giả thuyết thị trường hiệu quả tỏ ra đúng với những [[cổ phiếu]] riêng rẽ chứ không hoàn toàn đúng đối với toàn bộ [[thị trường]]. Thị trường chứng khoán trong dài hạn có những biến động tự đảo ngược rõ rệt mà nhiều [[nhà kinh tế học]] cho rằng đó là kết quả của tâm lý chung của hầu hết những người tham gia thị trường. Khi [[thị trường]] bị ảnh hưởng bởi làn sóng tâm lý thì trên góc độ vĩ mô không một nỗ lực cá nhân nào có đủ nguồn lực để đảo ngược.