Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 40:
Vào thời niên thiếu, Nguyên Tu được miêu tả là có tính trầm hậu, ít nói, ham thích việc quân sự. Năm 18 tuổi, thời [[Bắc Ngụy Hiếu Minh Đế|Hiếu Minh Đế]], Nguyên Tu được phong là làm Nhữ Dương huyện công. Ông cũng giữ chức Tán kị thị lang, rồi Trung thư thị lang. Thời [[Bắc Ngụy Hiếu Trang Đế|Hiếu Trang Đế]], đầu niên hiệu Kiến Nghĩa (528), Nguyên Tu bị bỏ chức Tán kị thường thị, chuyển sang giữ chức Bình Đông tướng quân, kiêm Thái thường khanh; rồi giữ chức Trấn Đông tướng quân, Tông chính khanh. Năm Vĩnh An thứ 3 (530), ông được thăng làm Bình Dương vương. Đầu niên hiệu Phổ Thái (531), ông chuyển sang giữ chức Thị trung, Trấn Đông tướng quân, Nghi đồng tam ti, kiêm Thượng thư hữu bộc xạ; rồi lại được thăng làm Thị trung, Thượng thư tả bộc xạ.<ref name="nt11"/>
 
Năm 532, tướng [[Cao Hoan]] đánh bại các thành viên trong gia tộc của [[Nhĩ Chu Vinh]]. Trong khi tiến hành chiến dịch, Cao Hoan lập một người thuộc nhánh xa trong hoàng tộc là [[Nguyên Lãng]] làm hoàng đế để tạo thế với [[Bắc Ngụy Tiết Mẫn Đế|Tiết Mẫn Đế]] do [[Nhĩ Chu Thế Long]] (爾朱世隆) lập. Sau khi giành được chiến thắng, Cao Hoan cho rằng Nguyên Lãng không thích hợp là hoàng đế do có họ hàng xa với các hoàng đế kế cận trước đó. Cao Hoan sợ Tiết Mẫn Đế cao minh, lại sợ Nhữ Nam vương [[Nguyên Duyệt]] hungcuồng bạo và độc đoánthường. Đương thời, phần lớn chư vương đều trốn đi ở ẩn, và Nguyên Tu đang ở ẩn tại một điền xá. Cao Hoang muốn lập Nguyên Tu, khiển Đại đô đốc [[Hộc Tư Xuân]] (斛斯椿) đi cầu xin. Hộc Tư Xuân gặp Ngoại  tán kị thị lang- Thái Nguyên vương Nguyên Tư Chính, nói rằng muốn biết chỗ của Nguyên Tu để lập làm Thiên tử, Nguyên Tư Chính đưa Hộc Tư Xuân đến gặp Nguyên Tu. Khi gặp Hộc Tư Xuân, Nguyên Tu sắc biến, cho rằng mình bị Nguyên Tư Chính bán đứng, song được giải thích. Hộc Tư Xuân báo lại cho Cao Hoan, Cao Hoan khiển 400 kị binh nghênh đón Nguyên Tu đến lều len, rồi bày tỏ lòng chân thành, khóc lóc. Nguyên Tu khiêm nhường nói mình ít đức, Cao Hoan lại vái lậy, Nguyên Tu cũng vái lậy chấp thuận.<ref name="tt155">[[Tư trị thông giám]], [[:zh:s:資治通鑑/卷155|quyển 155]]</ref>
 
Ngày Mậu Tý (25) tháng 4 năm Nhâm Tý (11 tháng 6 năm 532), Nguyên Tu tức vị tại bên ngoài Đông quách, nhập ngự Thái Cực điện, quần thần triều hạ. Nguyên Tu lên Xương Hạp môn, tuyên bố đại xá, cải nguyên Thái Xương. Ông bổ nhiệm Cao Hoàn làm đại thừa tướng, Thiên trụ đại tướng quân, Thái sư, được thế tập giữ chức Định châu thứ sử.<ref name="tt155"/>
 
== Trị vì ở Lạc Dương ==
HiếuNgày Bính ĐếThân ngay(3) lậptháng tức5 thực(21 hiệntháng việc6), loạiHiếu bỏ nhữngĐế đốidùng thủrượu tiềmđộc tànggiết đechết dọaTiết tớiMẫn ngôi vị và điều này khiến ông bị nhiều sử gia phê phánĐế. Chưa đầy mườiĐến ngày sauGiáp khiThìn lên(14) ngôi,tháng ông hạ độc giết chết Tiết Mẫn Đế.11 Sáu(26 tháng sau12), ông buộccho giết Nguyên Lãng và một phế đế khác là [[Nguyên Diệp]]. phảiSang tựtháng sát.12 ÔngÂL, cũngông xửcho tửgiết hoàng thúc Nguyên Duyệt.<ref name="tt155"/>
 
MặcCũng trong đượctháng Cao12 Hoannăm lậpđó, làmông hoàngcải đế,niên Hiếuhiệu sang ĐếVĩnh cũngHưng, gầnsong nhưdo ngaycùng lậphiệu tứcvới cố[[Bắc gắngNgụy làmMinh nhữngNguyên điềuĐế|Minh đểNguyên khiếnĐế]] ôngnên thoáttrong khỏicùng tầmtháng kiểmlại soátcải củasang CaoVĩnh HoanHy. ÔngCùng lấytháng, Hiếu Vũ Đế nạp [[Cao Hoàng hậu (Bắc Ngụy Hiếu Vũ Đế)|connữ gái cảnhi]] của Cao Hoan làm hoàng hậu.<ref vào khoảng tết năm 533, và sauname="tt155"/>

Sau khi chiều theo ý Cao Hoan vào lúc đầu, ông bắt đầu cai trị với các phò tá là Hộc Tư Xuân và cộng sự của ông ta tên là Vương Tư Chính, ra nhiều quyết định trái với quan điểm của Cao Hoan, đặc biệt là sau khi Cao Hoan đánh bại thành viên chính cuối cùng của gia tộc Nhĩ Chu là [[Nhĩ Chu Triệu]]. Hiếu Vũ Đế bí mật liên lạc với [[Hạ Bạt Nhạc]], người đang kiểm soát các châu phía tây, và cũng phong cho em trai của Hạ Bạt Nhạc là [[Hạ Bạt Thắng]] làm chỉ huy các châu phía nam, muốn dựa vào anh em Hạ Bạt để chống lại Cao Hoan. Căng thẳng cũng tăng lên khi Cao Hoan muốn kiểm soát thêm nhiều châu còn Hiếu Vũ Đế cũng mong muốn giành quyền kiểm soát các châu từ Cao Hoan.
 
Mùa xuân năm 534, tướng bằng hữu của Hạ Bạt Nhạc là [[Hầu Mạc Trần Duyệt]] ám sát Hạ Bạt Nhạc do bị Cao Hoan xúi giục. Quân của Hạ Bạt Nhạc ủng hộ phụ tá của Hạ Bạt Nhạc là [[Vũ Văn Thái]] lên thay thế, và Vũ Văn Thái ngay sau đó đánh bại Hầu Mạc Trần Duyệt. Hiếu Vũ Đế tiếp tục tham gia thảo luận với Vũ Văn Thái (Hạ Bạt Nhạc trước đó cử Vũ Văn Thái làm liên lạc giữa ông ta với Hiếu Vũ Đế) để chống lại Cao Hoan. Đến mùa hè năm 534, Hiếu Vũ Đế chuẩn bị quân lính và tin rằng ông có thể bất ngờ bắt giữ Cao Hoan. Hoàng đế trao mật chỉ cho Cao Hoan giả vờ rằng ông nghi ngờ Vũ Văn Thái và Hạ Bạt Thắng nổi loạn và lập kế hoạch tấn công họ cùng với Cao Hoan. Tuy nhiên, Cao Hoan nhận ra âm mưu của Hiếu Vũ Đế nên tiến quân về Lạc Dương. Vương Tư Chính tin rằng quân triều đình không đủ sức kháng lại quân của Cao Hoan nên thuyết phục Hiếu Vũ Đế chạy đến lãnh địa của Vũ Văn Thái, và Hiếu Vũ Đế làm theo, bất chấp lời đề nghị ở lại Lạc Dương của Hộc Tư Xuân. Cỏ vẻ như Cao Hoan chỉ mất một tháng để tiếp cận Lạc Dương, và Hiếu Vũ Đế chạy trốn về phía tây, gặp được quân của Vũ Văn Thái trên đường và được hộ tống đến đại bản doanh của Vũ Văn Thái tại [[Trường An]]. Tại đây, Hiếu Vũ Đế tái lập triều đình và phong Vũ Văn Thái làm thượng trụ. Ông cũng gả em gái Phùng Dực công chúa cho Vũ Văn Thái.