Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lennon-McCartney”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 50:
 
[[Tập tin:AbbeyRoadcover.jpg|nhỏ|trái|200px|''Abbey Road'', album cuối cùng của The Beatles và là lần cuối cùng hợp tác của bộ đôi Lennon-McCartney]]
Lennon tiếp tục theo đuổi âm nhạc [[Rock]]rock mà anh vẫn làm (như trong "[[Sgt. Pepper's Lonely Hearts Club Band (bài hát)|Sgt. Pepper's Lonely Hearts Club Band]]", "[[Lucy In the Sky of Diamond]]", "[[Yellow Submarine (bài hát)|Yellow Submarine]]", "[[Revolution (bài hát)|Revolution]]", "[[All You Need Is Love]]" và "[[Come Together]]"), trong khi PaulMcCartney vẫn theo đuổi con đường nhạc trữ tình (như trong "[[Eleanor Rigby]]", "[[Let It Be (bài hát)|Let It Be]]" và "[[Hey Jude]]"). Tuy nhiên ảnh hưởng của họ tới nhau vẫn là vô cùng đáng kể. "[[A Day in the Life]]" có những câu của McCartney (''"Woke up, fell out of bed, dragged a comb across my head..."'') đi liền với câu hát của Lennon (''"I read the news today, oh boy..."''); "[[Hey Jude]]" (''"The movement you need is on your shoulder"'') là bài hát Paul viết động viên con trai của John, [[Julian Lennon]] sau khi ba mẹ của anh li dị.
 
Tới khi làm album ''[[Sgt. Pepper's Lonely Hearts Club Band]]'', ban nhạc đã có nhiều sự gắn kết hơn để rồi họ ra mắt gần như tiếp sau đó ''[[Magical Mystery Tour]]'' trong năm 1967. Tới năm 1968, trục trặc lại tới trong quá trình thu âm ''[[The Beatles (album)|Album trắng]]'' khi [[Paul McCartney]] tỏ ý chê bai những ý tưởng sáng tác của [[George Harrison]] tới mức George dọa sẽ rời khỏi [[The Beatles]] ngay khi có thể. Việc này không làm hài lòng John và dù rằng sau đó Paul đã phải xin lỗi Harrison và Lennon cũng như Starr sau đó, song giữa John và Paul lại "bằng mặt mà không bằng lòng".
Dòng 58:
Năm 2005, tạp chí ''[[Rolling Stone]]'' công bố bài trả lời phỏng vấn năm 1970 của [[John Lennon]] với [[Jann Wenner]] - người sáng lập ra tạp chí này. Theo John thì khi [[Paul McCartney]] thực hiện bộ phim ''[[Let It Be (phim)|Let It Be]]'', bộ phim chỉ nói về anh ta. Paul bố trí camera để chỉ quay hình ảnh của Paul mà không thèm để ý gì đến ba thành viên còn lại. Sự hiện diện của ba người này trong phim đã trở thành những nhân vật phụ chỉ để làm nổi bật hình ảnh của Paul. Vậy nên họ bất mãn và bàn nhau giải thể [[The Beatles]]<ref>[http://newvietart.com/index4.304.html Huyền thoại John Lennon] theo ABC News.</ref>.
 
Có vài ý kiến khác cho rằng việc John ảnh hưởng về mặt chính trị lên các bài hát của [[The Beatles]] (như các bài "[[Revolution (bài hát)|Revolution]]", "[[Yellow Submarine (bài hát))|Yellow Submarine]]") khiến các thành viên khác không hài lòng<ref>[http://thethaovanhoa.vn/printer-20101206052137374.htm 30 năm âm nhạc vắng John (Bài 1)]</ref>. Cũng chính vì thế mà McCartney, một người say mê với các bản tình ca, khó có thể tìm được tiếng nói chung với Lennon nữa. Từ đó nhiều khúc mắc nảy sinh mà ban nhạc tan rã.
 
== Tính tham khảo ==