Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 277:
{{chính|Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh}}
[[Tập tin:Diamond Plaza, Ho Chi Minh City.JPG|nhỏ|250px|Trung tâm thương mại [[Diamond Plaza]]]]
Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu [[kinh tế]] của cả [[Kinh tế Việt Nam|Việt Nam]]. [[Thành phố]] chiếm 0,6% [[diện tích]] và 8,34% dân số của [[Việt Nam]] nhưng chiếm tới 20,2% tổng sản phẩm, 27,9% giá trị [[sản xuất]] [[công nghiệp]] và 34,9% dự án nước ngoài.<ref>{{chú thích web|title=Số liệu 2005|url=http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/thong_ke/so_ca_nuoc/vi_tri?left_menu=1|publisher=Website Thành phố Hồ Chí Minh|accessdate=2014-05-22|archiveurl=http://web.archive.org/web/20090616162828/http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/thong_ke/so_ca_nuoc/vi_tri?left_menu=1|archivedate=2009-06-16}}</ref> Vào năm [[2005]], Thành phố Hồ Chí Minh có 2.966.400 lao động có độ tuổi từ 15 trở lên, trong đó 139 nghìn người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc<ref>[http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=683&cap=3&id=767 Nguồn lao động] trên trang Viện Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.</ref>. Năm 2008, lực tượng [[lao động]] có độ tuổi từ 15 trở lên trên địa bàn [[thành phố]] gồm có 3.856.500 người, năm 2009 là 3.868.500 người, năm 2010 đạt 3.909.100 người, nhưng đến 2011 còn số này đạt 4.000.900 người.<ref name="danovalaodong211">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=15346 Dân số và Lao động Việt Nam Niên giám thống kê 2011], Tổng cụ thống kê.</ref> Tính chung trong 9 tháng đầu năm [[2012]], [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] đạt 404.720 tỷ đồng, tăng khoảng 8,7%. Năm 2012, [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] đạt khoảng 9,2%, trong đó khu vực [[dịch vụ]] đạt khoảng 10,8%, [[công nghiệp]] và [[xây dựng]] đạt khoảng 9,2%, [[nông lâm]] và [[thủy sản]] đạt 5%. [[Thu nhập bình quân đầu người|GDP bình quân đầu người]] đạt 3.700 [[Đô la Mỹ|USD]]. Thu ngân sách năm [[2012]] ước đạt 215.975 tỷ đồng, nếu không tính ghi thu chi là 207.000 tỷ đồng, đạt 92,42% dự toán, bằng 105,40% so với cùng kỳ. Trong đó, thu nội địa đạt 109.500 tỷ đồng, bằng 88,81% dự toán, thu từ hoạt động [[Nhập khẩu|xuất nhập khẩu]] đạt 70.000 tỷ đồng, bằng 88,72% dự toán<ref name="kt9thangdaunam">[http://baodientu.chinhphu.vn/Home/TPHCM-Thoi-diem-nuoc-rut-hoan-thanh-ke-hoach-2012/20129/149518.vgp Thành phố Hồ Chí Minh: Thời điểm “nước"nước rút”rút" hoàn thành kế hoạch 2012], Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.</ref>…
 
Bên cạnh đó [[Ủy ban nhân dân]] Thành phố [[Hồ Chí Minh]] cũng đã trình [[Hội đồng nhân dân]] Thành phố 29 chỉ tiêu về [[kinh tế]] và xã hội trong năm 2013, đặt mục tiêu [[thu nhập bình quân đầu người]] năm 2013. Trong đó có một số chỉ tiêu [[kinh tế]] gồm có [[Thu nhập bình quân đầu người|GDP bình quân đầu người]] đạt khoảng 4.000 USD/người, tổng sản phẩm trong nước (GDP) dự kiến tăng 9,5-10%, tốc độ kim ngạch [[xuất khẩu]] là 13%, tổng vốn đầu tư phát triển toàn [[xã hội]] dự kiến khoảng 248.500-255.000 tỷ đồng, bằng 36-37% GDP, chỉ số giá tiêu dùng thấp hơn tốc độ tăng của [[Việt Nam|cả nước]]<ref name="muctieukt2013">[http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/12/tp-hcm-dat-muc-tieu-thu-nhap-binh-quan-4-000-usd-moi-nguoi/ TP HCM đặt mục tiêu thu nhập bình quân 4.000 USD mỗi người], Theo báo VnExpress.</ref>...
Dòng 394:
Trong khoảng 4,3 triệu khách quốc tế đến [[Việt Nam]] vào năm [[2007]], 3 triệu khách đã tới thăm Thành phố Hồ Chí Minh, tức khoảng 70%.<ref name="wto"/> Năm 2007 cũng là năm thành phố có được bước tiến mạnh mẽ, lượng khách tăng khoảng 12% so với [[2006]], doanh thu ngành du lịch đạt 19.500 tỷ [[Đồng (tiền)|VND]], tăng 20%.<ref>{{chú thích báo|author=Đổng Thị Kim Vui|title=Du lịch thành phố Hồ Chí Minh: Chuyển biến rõ rệt sau 1 năm gia nhập WTO|url=http://www.ktdt.com.vn/newsdetail.asp?NewsId=32318&CatId=13|accessdate=2014-05-22|newspaper=Báo kinh tế & Đô thị|date=2007-12-13|archiveurl=http://web.archive.org/web/20081228085749/http://www.ktdt.com.vn/newsdetail.asp?NewsId=32318&CatId=13|archivedate=2008-12-28}}</ref> Là một thành phố trẻ chỉ với 300 năm lịch sử, nhưng Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng được không ít công trình kiến trúc và sở hữu một nền văn hóa đa dạng.
 
Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh có 641 [[khách sạn]] với 17.646 phòng.<ref>{{chú thích web|title=Khách sạn|url=http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/thang_canh_du_lich/khach_san?left_menu=1|publisher=Website Thành phố Hồ Chí Minh|accessdate=2014-05-22|archiveurl=http://web.archive.org/web/20100126012418/http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/thang_canh_du_lich/khach_san?left_menu=1|archivedate=2010-01-26}}</ref> Phục vụ những khách cao cấp, thành phố có 11 khách sạn 5 sao, gồm: Caravelle, Sheraton, Moevenpick (Omni cũ), New World, Equatorial, Legend, Renaissance Riverside, Windsor Plaza, Sofitel Plaza, Park Hyatt, Majestic với tổng cộng 3.592 phòng.<ref name="ks">Văn Thân, "[http://www.nguoilanhdao.vn/News/vi-VN/Detail/2008/2/22/18101.nld Thành phố Hồ Chí Minh: “Khát”"Khát" đất xây khách sạn cao cấp!]". Báo Công an Thành Phố Hồ Chí Minh, 21 tháng 2, 2008.</ref> Hầu hết các khách sạn này đều do những tập đoàn quốc tế như Accor, Furama, Mariot hay Sheraton quản lý và tập trung nhiều nhất tại [[Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 1]]. Bên cạnh đó thành phố còn 8 khách sạn 4 sao với 1.281 phòng, 20 khách sạn 3 sao với 1.621 phòng. Do sự phát triển của du lịch, số phòng cao cấp tại thành phố hiện đang thiếu trầm trọng. Mặc dù nhiều nhà đầu tư có ý định xây dựng tiếp các khách sạn sạng trọng tại Thành phố Hồ Chí Minh nhưng họ lại gặp khó khăn trong việc tìm địa điểm. Theo dự kiến, đến năm [[2020]], thành phố sẽ có thêm 10 nghìn phòng 4 hoặc 5 sao.<ref name="ks"/>
 
Các địa điểm du lịch của thành phố tương đối đa dạng. Với hệ thống 11 [[viện bảo tàng]], chủ yếu về đề tài lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu Việt Nam về số lượng bảo tàng. Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất thành phố là [[Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)|Bảo tàng Lịch sử Việt Nam]] với 30 nghìn hiện vật. Trong khi phần lớn khách thăm [[Bảo tàng Chứng tích chiến tranh]] là người nước ngoài<ref>{{chú thích báo|author=Lê Trần Phương|title=Cảm nhận từ bảo tàng chứng tích chiến tranh|url=http://www.baobinhduong.org.vn/detail.aspx?Item=10993|accessdate=2014-05-22|newspaper=Báo Bình Dương|date=2006-11-1|archiveurl=http://web.archive.org/web/20091212023418/http://www.baobinhduong.org.vn/detail.aspx?Item=10993|archivedate=2009-12-12}}</ref> thì bảo tàng thu hút nhiều khách nội địa nhất là Bảo tàng Hồ Chí Minh.<ref>{{chú thích web|title=Hệ thống bảo tàng|url=http://hochiminhcity.gov.vn/home/left/gioi_thieu/thang_canh_du_lich/tham_quan_du_ngoan/bao_tang?left_menu=1|publisher=Website Thành phố Hồ Chí Minh|accessdate=2014-05-22|archiveurl=http://web.archive.org/web/20090525064607/http://hochiminhcity.gov.vn/home/left/gioi_thieu/thang_canh_du_lich/tham_quan_du_ngoan/bao_tang?left_menu=1|archivedate=2009-05-25}}</ref> Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một đô thị đa dạng về [[tôn giáo]]. Trên địa phận thành phố hiện nay có hơn một nghìn [[Chùa Việt Nam|ngôi chùa]], [[đình]], [[miếu]] được xây dựng qua nhiều thời kỳ. Còn các [[nhà thờ]] xuất hiện chủ yếu trong [[thế kỷ 19]] theo các phong cách Roman, Gothic. Nhà thờ lớn và nổi tiếng nhất của thành phố là [[nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn|nhà thờ Đức Bà]], nằm ở [[Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 1]], hoàn thành năm [[1880]]. Thời kỳ [[pháp thuộc|thuộc địa]] đã để lại cho thành phố nhiều công trình kiến trúc quan trọng, như [[Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh|Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố]], [[Nhà hát Lớn Thành phố Hồ Chí Minh|Nhà hát lớn]], [[Bưu điện trung tâm Sài Gòn|Bưu điện trung tâm]], [[Bến Nhà Rồng]]... [[Dinh Độc Lập]] và Thư viện Khoa học Tổng hợp được xây dựng dưới thời [[Việt Nam Cộng hòa]]. Kiến trúc hiện đại ghi dấu ấn ở thành phố bằng các cao ốc, khách sạn, trung tâm thương mại như [[Diamond Plaza]], [[Saigon Trade Center|Saigon Trade Centre]]... Khu vực ngoài trung tâm, [[Địa đạo Củ Chi]], [[Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ|Rừng ngập mặn Cần Giờ]], [[Vườn cò Thủ Đức]] cũng là những địa điểm du lịch quan trọng.
Dòng 420:
Những lý do [[lịch sử]] và [[địa lý]] đã khiến Sài Gòn luôn là một thành phố đa dạng về [[văn hóa]]. Ngay từ giai đoạn thành lập, dân cư của Sài Gòn đã thuộc nhiều dân tộc khác nhau: [[Người Việt|Kinh]], [[Người Hoa|Hoa]], [[Người Chăm|Chăm]]... Thời kỳ thuộc địa rồi [[chiến tranh Việt Nam]], Sài Gòn hấp thụ thêm nền văn hóa Âu Mỹ. Cho tới những thập niên gần đây, những hoạt động kinh tế, du lịch tiếp tục giúp thành phố có một nền văn hóa đa dạng hơn.
 
Với vai trò một trung tâm văn hóa của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 22 đơn vị nghệ thuật, 9 rạp hát, 11 bảo tàng, 22 rạp chiếu phim, 25 thư viện.<ref>{{chú thích web|title=Văn hoá – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh|url=http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/lich_su_van_hoa/van_hoa_xa_hoi?left_menu=1|publisher=Website Thành phố Hồ Chí Minh|accessdate=2014-05-22|archiveurl=http://web.archive.org/web/20100201134655/http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/lich_su_van_hoa/van_hoa_xa_hoi?left_menu=1|archivedate=2010-02-1}}</ref><ref>[http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/so_lieu_ktxh/2005/Van_hoa_giao_duc_y_te/0922.htm Văn hóa nghệ thuật], trên trang của Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh.</ref> Hoạt động của ngành giải trí ở Thành phố Hồ Chí Minh nhộn nhịp hơn bất cứ thành phố nào ở Việt Nam. Hầu hết các hãng phim tư nhân lớn của Việt Nam hiện nay, như [[Hãng phim Phước Sang|Phước Sang]], [[Hãng phim Thiên Ngân|Thiên Ngân]], [[HKFilm]], [[Hãng Việt Phim|Việt Phim]]... đều có trụ sở chính ở Thành phố Hồ Chí Minh. Doanh thu các rạp của thành phố chiếm khoảng 60-70% doanh thu chiếu phim của cả nước.<ref>Trần Đình, "[http://archive.tcvn.vn/index.php?p=show_page&cid=&parent=138&sid=139&iid=3028 Rạp chiếu phim ở Thành phố Hồ Chí Minh: Trở lại đúng vị trí “công"công nghệ giải trí”trí"]". Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, tháng 1, 2006.</ref> Thành phố Hồ Chí Minh cũng sở hữu những sân khấu đa dạng. Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ tại [[Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 3]] với những vở kịch thử nghiệm, những vở thư giãn ở Sân khấu Hài 135 [[Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 1]], Sân khấu kịch IDECAF với những vở lấy từ tuồng tích cổ hoặc tái hiện các danh tác trên thế giới. Lĩnh vực ca nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh là thị trường sôi động nhất, điểm đến của phần lớn các ca sĩ nổi tiếng. Ngoài những sân khấu lớn như Nhà hát Thành phố, Nhà hát Bến Thành, Nhà hát Hòa Bình, Sân khấu Trống Đồng... hoạt động âm nhạc hoạt động âm nhạc ở thành phố ở những [[phòng trà ca nhạc|phòng trà]], quán cà phê đa dạng: Tiếng Tơ Đồng, M&T, Catinat, ATB, Bodega, Carmen...
{{clear}}