Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hugo Chávez”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: ml:ഊഗോ ചാവെസ് là một bài viết chọn lọc
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 61:
== Đảo chính năm 2002 ==
Tháng 4/2002, [[Phòng Doanh nghiệp Fedecamaras]] cùng với [[liên đoàn lao động CTV]] đã kêu gọi một cuộc xuống đường để phản đối khả năng [[điều hành kinh tế]] yếu kém của Hugo Chavez. Lần biểu tình đó đã dẫn tới một cuộc đảo chính lật đổ thành công Hugo Chavez, đưa ông [[Pedro Carmona]] lên làm nhà lãnh đạo mới của Venezuela. Đã xảy ra nổ [[súng]] vào một đám đông [[biểu tình]] khiến cho các tướng lĩnh đổ lỗi cho Chavez và yêu cầu ông phải từ chức, dù thực tế ai là hung thủ của vụ nổ súng thì đến nay vẫn chưa rõ<ref>Jones, Bart (2008), Hugo! The Hugo Chávez Story: From Mud Hut to Perpetual Revolution, London: The Bodley Head. pp305-6</ref>. Ngay sau đó, chia rẽ xuất hiện trong liên minh tân chính phủ và tướng [[Efrain Vasques]] - tư lệnh lục quân Venezuela đưa Chavez trở lại nắm quyền. Một đồng minh lâu năm của ông Chavez, [[William Farinas]], đã gọi điện cho những người đứng đầu đảo chính, cả quân sự và dân sự: ''“Tôi"Tôi quen họ cả. Khi nghe giọng nói của họ, tôi nhận ra họ đang sợ hãi và không biết phải làm gì. Họ không có kinh nghiệm điều hành chính quyền”quyền"'', ông kể lại.
Cuộc đảo chính cho thấy Hugo Chavez đã để mất đi nhiều sự ủng hộ của người dân. Phe đối lập cáo buộc ông đã không diệt trừ được [[tham nhũng]]. Họ cho rằng việc ông đưa lực lượng vũ trang vào “tiến"tiến trình phát triển tự do”do" và cho những nhân vật [[quân sự]] quản lý bộ máy [[ngân sách]] cồng kềnh, ông Chavez đã tạo điều kiện cho [[tham nhũng]] lan rộng ngay trong giới quân sự. Cải cách tư pháp thì chưa đâu vào đâu. Các thể chế mới không đem lại điều gì ngoài việc đẻ ra một loạt chức sắc [[bất tài]] do ông chỉ định. Đường lối [[kinh tế]] khiến cho Venezuela càng phụ thuộc hơn nhiều vào [[dầu mỏ]] và đưa tới một loạt chính sách thắt lưng buộc bụng. Giá trị đồng tiền giảm đáng kể cũng là một hậu quả của việc này.<ref>[http://vnexpress.net/GL/The-gioi/Phan-tich/2002/04/3B9BB2AD/ Vì sao đảo chính ở Venezuela thất bại?]</ref>
[[Tập tin:Hugo Chávez on USS Yorktown.jpg|nhỏ|Hugo Chávez đến thăm Mỹ năm 2002]]
Tháng 10/2002, hàng triệu [[người Venezuela]] thuộc mọi tầng lớp đổ xuống diễu hành trên các con đường thủ đô [[Caracas]], hô vang khẩu hiệu: '''“Biểu"Biểu tình!"''', '''“Không"Không lùi bước”bước"''' chống lại Hugo Chavez. Lời hiệu triệu của những người biểu tình ngay lập tức nhận được sự hưởng ứng của các tổ chức công đoàn và nghiệp đoàn lớn nhất đất nước, như Liên đoàn Công nhân Venezuela hay Phòng Doanh nghiệp Fedecamaras. Chính phủ đã triển khai binh sĩ và lực lượng an ninh khắp Caracas, để chặn người biểu tình phản đối trên đại lộ 6 làn đường Libertador.<ref>[http://vnexpress.net/SG/The-gioi/2002/10/3B9C128C/ Hàng triệu người Venezuela biểu tình chống tổng thống]</ref>
 
Tuy nhiên, dù các chính sách của Chavez làm phật lòng nhiều người, số người vẫn ủng hộ ông cũng không phải ít. Những người ủng hộ Chavez còn tổ chức phản đối trên đường phố. Lực lượng đảo chính cuối cùng đã thất bại, khi họ không giành được sự ủng hộ của số đông người dân cũng như các nước láng giềng. Các quốc gia Mỹ Latinh đều lên án đảo chính. Chỉ hai ngày sau khi chiếm được dinh Tổng thống, các phe phái chống ông Chavez lại phải trốn khỏi nơi này. Vài giờ sau, Chavez được đưa bằng trực thăng quay trở lại lâu đài Miraflores. Cả giới quân sự lẫn ông Hugo Chavez đều thu được những bài học quý giá từ chuỗi sự kiện này. Quân đội Venezuela nhận ra rằng họ đã quá xem nhẹ sự ủng hộ của dân chúng đối với Chavez. Còn với Tổng thống Chavez, ngay sau khi tái nắm quyền, thay vì tìm cách trả thù phe đối lập, ông lên tiếng kêu gọi hòa giải.
Dòng 78:
Ngày 7 tháng 1/2009, [[Ngân hàng Trung ương Venezuela]] cho biết tỷ lệ lạm phát đã tăng 25,1% trong năm 2009. Đây là tỷ lệ lạm phát cao nhất tại khu vực châu Mỹ. Tuy nhiên mức lạm phát này vẫn không bằng mức lạm phát 30,9% của năm 2008. Mức lạm phát của Venezuela cao hơn rất nhiều 1 nước cũng thường hay bị lạm phát rất cao là [[Argentina]]. Trong khi cùng bị khủng hoảng kinh tế như Venezuela nhưng [[tỷ lệ lạm phát]] của Argentina chỉ từ 7-15% năm 2009.
 
Người tiêu dùng Venezuela cho việc đi chợ mua sắm ngày càng khó khăn. Theo họ thì ''“Có"Có rất ít hàng hóa giảm giá, và điều này là không đủ. Dù ngân sách của bạn có bao nhiêu tiền thì mọi việc mua sắm vẫn khó khăn. Tôi không biết làm thế nào mà những [[người nghèo]] có thể có đủ [[thực phẩm|lương thực]] và cũng không biết họ sẽ làm thế nào."''<ref>[http://vfinance.vn/m33/sm36/n25031/kinh_te_the_gioi/chau_my/venezuela_gia_tieu_dung_tang_25_1_trong_nam_2009.htm]</ref>
 
Hugo Chavez đêm ngày 8/1 đã tuyên bố phá giá đồng Bolivar của Venezuela khiến tỷ giá của đồng nội tệ giảm còn một nửa so với USD. Trước đây, Hugo Chavez vẫn liên tục phủ nhận chuyện Chính phủ của ông có thể phá giá đồng tiền. Tuy nhiên kinh tế Venezuela đã giảm 2,9% trong năm 2009 gây ra những áp lực về [[tài chính]] buộc ông phải đi tới quyết định phá giá đồng tiền.
Dòng 87:
Năm 2010, tỉ lệ lạm phát lên mức đỉnh điểm 27%, nằm trong số những nước có [[tỷ lệ lạm phát|tỉ lệ lạm phát]] cao nhất thế giới, mặc dù [[Chính phủ Venezuela]] nỗ lực trợ giá các mặt hàng lương thực và xăng dầu. Hãng tin [[AAP]] dẫn nguồn thống kê của chính phủ cho biết lạm phát ở Venezuela năm 2011 sẽ tăng 28-30%. Trong những tháng đầu năm 2011, giá một phần bánh ngô đã tăng gấp đôi, từ 3,5 lên đến 7,5 bolivar (71.000 đồng).<ref>[http://thitruongtaichinh.vn/?p=51980]</ref>
 
Người dân đã tổ chức những cuộc phản đối mạnh mẽ hơn. Cùng với nguyên nhân thiếu hụt điện nước, những người phản đối cũng nói đến tình trạng mất kiểm soát đối với [[tội ác|tội phạm]] khiến cho Venezuela đang có [[tỷ lệ tội phạm]] cao nhất thế giới. Người biểu tình án ngữ trong sân vận động khi diễn ra một trận đấu bóng chày để kêu gọi ông Chavez từ chức. Người biểu tình đã giương cao khẩu hiệu đậm chất thể thao: “Chavez"Chavez, ông đã bị loại!" <ref>[http://sgtt.vn/Quoc-te/115739/Venezuela-Sao-lam-phat-va-han-chieu.html Venezuela: Sao lạm phát và hạn chiếu]</ref>
 
Bất chấp những chỉ trích trên, ông Chavez đã tiếp tục vượt qua cuộc bầu cử Tổng thống năm 2012 để đắc cử nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp và sẽ nắm quyền tới năm 2019. Kết quả chính thức cho thấy ông Chavez, được 54,42% số phiếu bầu, vẫn còn được sự tín nhiệm của tầng lớp lao động và người nghèo ở Venezuela, bất chấp sức khỏe của ông vẫn đang trong quá trình hồi phục từ bệnh [[ung thư]]. Tổng thống Chavez đã đổ hàng tỉ USD doanh thu từ dầu mỏ vào các chương trình chống đói nghèo ở Venezuela. Ông cũng khéo léo tận dụng khả năng hùng biện để tạo dựng một tình cảm chặt chẽ với quần chúng. Đây chính là những lý do giúp Chavez tiếp tục cương vị lãnh đạo đất nước sau kỳ bầu cử khó khăn.