Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Báp-tít”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: clean up using AWB
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 31:
Trong những trường hợp đặc biệt như người thụ lễ là người bệnh hoặc người lớn tuổi, lễ báp têm được cử hành theo cách rảy nước có thể được chấp nhận như một nghi thức thay thế. Một số hội thánh Báp-tít công nhận lễ báp têm của các giáo phái khác miễn là không phải báp têm dành cho trẻ em. Tuy nhiên, theo quan điểm phổ biến trong cộng đồng Báp-tít, nghi thức báp têm theo cách dầm mình là chọn lựa tốt nhất.
 
Tín hữu Báp-tít bác bỏ nghi thức báp têm dành cho trẻ em vì họ tin rằng, trong phạm trù của sự [[cứu rỗi]] linh hồn, cha mẹ không thể quyết định thay cho con cái của mình. Chỉ có những người đã đến “tuổi"tuổi chịu trách nhiệm”nhiệm" mới có thể thụ lễ báp têm. Đó là tuổi mà con người có đủ hiểu biết để chịu trách nhiệm về tội lỗi của mình. Nhiều tín hữu Báp-tít tin rằng ở tuổi 12, [[Giê-su|Chúa Giê-xu]] bắt đầu thi hành công việc của [[Thiên Chúa]], nên tuổi này có thể là một gợi ý điển hình cho “tuổi"tuổi chịu trách nhiệm”nhiệm".
 
==Thể chế==
Dòng 42:
 
==Phân lập giữa Giáo hội và Nhà nước==
Tín hữu Báp-tít, nhiều người đã bị cầm tù hoặc hi sinh mạng sống vì niềm tin của họ, đóng vai trò quan trọng trong các cuộc đấu tranh cho quyền tự do tôn giáo và nguyên tắc phân lập giữa giáo hội và nhà nước tại [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] và [[Hoa Kỳ]]. Năm [[1612]], Smyth viết “các"các viên chức chính phủ, chiếu theo chức trách của mình, không nên can thiệp vào tôn giáo, hay các vấn đề của lương tâm”tâm". Cũng vào năm ấy, Thomas Helwys viết, Hoàng đế Anh có thể “đòi"đòi hỏi nơi thần dân những điều nhà vua muốn, và chúng ta phải vâng phục, nhưng đối với Vương quốc của Thiên Chúa, nhà vua không nên can dự vào”vào".
 
Ủng hộ nguyên tắc phân lập giữa giáo hội và nhà nước không có nghĩa là rút lui khỏi lãnh vực chính trị, và tín hữu Báp-tít thường không tránh né các hoạt động chính trị. Gần đây tại Hoa Kỳ, tín hữu Báp-tít thường tham gia các hoạt động chính trị gây tranh cãi như chống cờ bạc, rượu, phá thai, hôn nhân đồng tính... Tại một số tiểu bang miền Nam, nơi tín hữu Báp-tít cấu thành đại bộ phận dân số, họ đã thành công trong nỗ lực thông qua các đạo luật cấm bán rượu và ngăn cản một số hình thức cờ bạc.
Dòng 50:
Thẩm quyền của Kinh Thánh, hay ''sola scriptura'', ngụ ý [[Kinh Thánh]] là nguồn thẩm quyền duy nhất đến từ Thiên Chúa để trình bày chân lý, nên được hiểu trong nội dung của sự tương phản với thẩm quyền của truyền thống tông đồ trong [[Giáo hội Công giáo Rôma]]. Bất cứ quan điểm nào không được hậu thuẫn bởi Kinh Thánh đều được xem là dựa vào truyền thống của con người hơn là theo sự dẫn dắt của Thiên Chúa. Mỗi cá nhân phải chịu trách nhiệm trước Thiên Chúa về cách người ấy hiểu biết Kinh Thánh, vì vậy tín hữu được khuyến khích tìm kiếm sự [[cứu rỗi]] bằng cách nghiên cứu Kinh Thánh với nhiệt tâm và lòng tôn kính.
 
Tín hữu Báp-tít thuộc [[Phong trào Nền tảng]] (''Fundamentalism'') chia sẻ một quan điểm chung về tính chân xác của Kinh Thánh cùng với cách giải thích Kinh Thánh theo nghĩa đen và một số vấn đề [[thần học]] khác. Tuy nhiên, do tính đa nguyên của thể chế tự trị giáo đoàn, nhiều tín hữu Báp-tít không giải thích Kinh Thánh theo nghĩa đen, cũng không theo khuynh hướng Nền tảng; dù phần lớn tín hữu Báp-tít đều tin vào thẩm quyền của Kinh Thánh. Hầu hết những người theo khuynh hướng trung dung trong cộng đồng Báp-tít thích dùng thuật ngữ “soi"soi dẫn”dẫn" để miêu tả Kinh Thánh hơn là thuật ngữ “không"không sai lầm”lầm".
 
Dù tín hữu Báp-tít vẫn xem Kinh Thánh là nguồn thẩm quyền duy nhất, họ lại thích trích dẫn những tác phẩm có tính minh hoạ cho Kinh Thánh, nhiều nhất là ''Thiên lộ Lịch trình'' của [[John Bunyan]].