Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải tạo kinh tế tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cải tạo công nghiệp: clean up, General fixes using AWB
Dòng 30:
Tại trung ương lúc đó có một ban chuyên thực hiện cải tạo công thương nghiệp tư doanh có tên [[Ban cải tạo công thương nghiệp tư doanh Trung ương]]. Đến năm 1983, Ban này được giải tán, song lại thành lập [[Vụ cải tạo công thương nghiệp tư doanh]] thuộc Văn phòng [[Hội đồng Bộ trưởng]].<ref>[http://209.85.175.104/search?q=cache:KxdwDGT9oCcJ:vbqppl1.moj.gov.vn/law/vi/1981_to_1990/1983/198311/198311100001/lawproperties_view+%22c%E1%BA%A3i+t%E1%BA%A1o+c%C3%B4ng+th%C6%B0%C6%A1ng+nghi%E1%BB%87p%22&hl=vi&ct=clnk&cd=1&gl=vn]</ref>. Tại TP HCM, lúc đó, ông Đỗ Mười là người đứng ra thực hiện công tác cải tạo và làm rất tích cực<ref>"Làm người là khó", Hồi ký của ông [[Đoàn Duy Thành]]</ref>.
 
Để thực thi, những tổ công tác mật được gấp rút thành lập, bắt đầu rà soát, lên danh sách những hộ gia đình kinh doanh, những gia đình giàu có phải vào diện “cải"cải tạo tư sản”sản". Nguyên tắc hàng đầu của các chiến dịch này là bí mật, bất ngờ. Những ông chủ, bà chủ chỉ bàng hoàng nhận biết những gì xảy ra khi cửa mở và tổ công tác đặc biệt bất ngờ có mặt, đọc quyết định “kê"kê biên tài sản”sản" của họ<ref name="vietbao.vn"/>. Những cửa hàng, nhà cửa bị tịch thu trở thành tài sản công và thường sẽ thành một cửa hàng quốc doanh hoặc thậm chí nhà ở cho cán bộ. Tài sản bị niêm phong xong, mọi người trong gia đình đó phải chuẩn bị nhận quyết định đi “xây"xây dựng vùng kinh tế mới”mới"<ref name="vietbao.vn"/>.
 
Những nhà tư sản lớn của Sài Gòn - TP HCM thời đó phần lớn đã di tản ra nước ngoài, thành phố chỉ còn các doanh nghiệp loại vừa như các chủ nhà in, chủ xưởng thủ công, chủ cửa hàng, cửa hiệu... Các ông chủ này; kể cả những người làm nghề chuyên môn và chỉ là tiểu chủ như chủ hiệu thuốc tây bị buộc phải [[kê khai tài sản]], vốn liếng rồi [[trưng thu]], [[tịch thu]], [[trưng mua]] và buộc họ không được làm kinh doanh, phải chuyển qua sản xuất nông nghiệp, nhiều người phải rời khỏi thành phố. Nhiều cửa hàng nhỏ, vốn liếng chẳng có bao nhiêu, một số tiệm ăn, tiệm cà phê... cũng bị niêm phong, định giá và chuyển qua sản xuất quốc doanh, hợp tác xã<ref name="vietbao.vn">http://vietbao.vn/Phong-su/Ke-bien-tai-san/40132736/263/</ref>.