Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Nhân Tịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 4:
Ông là người [[Minh Hương]], quê gốc ở [[Quảng Đông]] ([[Trung Quốc]]). Khi [[nhà Minh]] bị [[nhà Thanh]] đánh đổ, tiên tổ ông lánh sang Gia Định lập nghiệp, và đến năm [[Tân Tỵ]] ([[1761]]), thì ông ra đời tại đây.
 
Lúc thiếu thời, ông theo học với thầy [[Võ Trường Toản]] ở làng Hòa Hưng (Gia Định), và là đồng môn với [[Lê Quang Định]], [[Trịnh Hoài Đức]], [[Ngô Tùng Châu]] và [[Tổ Tông-Viên Quang]] (về sau là Sơ tổ [[chùa Giác Lâm]])...<ref>Theo “bia"bia Tiểu sử Ngô Nhân Tịnh”Tịnh" dựng tại mộ ông, trong khuôn viên [[chùa Giác Lâm]].</ref>
 
===Dốc sức vì nhà Nguyễn===
Dòng 28:
 
==Cống hiến cho văn học==
Ngô Nhân Tịnh là người học rộng, giỏi văn chương, thích ngâm vịnh. Ông cùng với hai người bạn thân thiết là Lê Quang Định và Trịnh Hoài Đức, sáng lập “Bình"Bình Dương thi xã”xã" nổi danh một thời.
 
Tác phẩm của ông hiện còn:
Dòng 45:
 
:Về thơ, thì:
:Thơ đi sứ của Ngô Nhân Tịnh đau đáu nỗi niềm thương nhớ nước Việt Nam (''Họa Trịnh Cấn Trai thứ lạp Ông tam thập vận, kỳ tam, Khách trung dạ vũ, Khách trung thất tịch, Khách trung ngẫu thành''...). Nhưng khi về nước, ông ngỡ ngàng nhận ra mình cũng chỉ là một vị “khách”"khách" xa lạ trên chính nơi “chôn"chôn nhau cắt rún”rún" của mình. Nhất là ở giai đoạn cuối đời, ông phải sống trong sự nghi ngờ của vua và của một số người (''Tiên thành lữ thứ'').
:Là một vị công thần bị bỏ rơi như Ngô Nhân Tịnh, ông chỉ còn biết ẩn mình gửi gắm nỗi niềm vào rượu và Ly tao (''Thuyết tình ái''). Mang nặng nỗi niềm tâm sự của một vị trượng phu “muốn"muốn đền nợ nước”nước" nhưng “tấm"tấm lòng chưa thấu đến cửa vua”vua", nên ông luôn tự ví mình như [[Khuất Nguyên]], [[Hàn Tín]] (''Lưu biệt Tiên thành chư hữu; Đồng Trần Tuấn, Hà Bình Xích hạ chu trung tạp vịnh'').
:Thơ ông xót xa, u uẩn nhưng không chất chứa oán hờn, khinh bạc. Với lời lẽ trung hậu, thấy trải lẽ xuất xử của kẻ sĩ ở đời. Những vần thơ nhiều trăn trở ấy đã tạo nên sức rung động rất lớn. Ông thật xứng với lời khen của [[Nguyễn Du]] (1766-1820):
:''Văn chương ông hay như tám nhà cổ văn lớn làm tăng vẻ đẹp hai nước''
Dòng 105:
==Sách tham khảo==
*Nhiều người soạn (Trần Nam Tiến chủ biên), ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam'', (tập 3), Nxb Trẻ, 2007.
*Quách ThịThu Hiền, mục từ “Ngô"Ngô Nhân Tĩnh”Tĩnh" trong ''Từ điển văn học'' (bộ mới). Nxb Thế giới, 2004.
*Diên Hương, ''Thành ngữ điển tích từ điển''. Nxb Đồng Tháp, 1992.
*Nhiều người soạn, ''Giải đáp Sài Gòn-TP. HCM'' (tập 3). Nxb Trẻ, 2006.