Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đệ Nhị Quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: {{đang viết 2|~~~~}} '''Đệ Nhị Quốc tế''' còn gọi Quốc tế thứ hai là khuynh hướng cải cách xã hội dân chủ, được thành lập ngày 14 tháng 07...
 
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{đang viết 2|[[Thành viên:Lê Thy|Lê Thy]] ([[Thảo luận Thành viên:Lê Thy|thảo luận]]) 12:51, ngày 10 tháng 1 năm 2009 (UTC)}}
'''Đệ Nhị Quốc tế''' còn gọi Quốc tế thứ hai là liên minh quốc tế của các đảng công nhân, được thành lập ngày [[14 tháng 07]] năm [[1889]] ở [[Paris]], được phục hưng lại vào các năm [[1923]] và [[1951]]. Tham dự đại hội thành lập có hầu hết đại biểu các tổ chức công nhân của các nước Châu Âu, Mỹ. Đệ Nhị Quốc tế thông qua các nghị quyết quan trọng: nêu lên sự cần thiết phải thành lập các chính đảng của giai cấp vô sản , đề cao vai trò đấu tranh chính trị , lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.... Dưới sự lãnh đạo của [[Friedrich Engels]], Đệ Nhị Quốc tế có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới. Năm 1895, [[Friedrich Engels]] mất, những người theo chủ nghĩa chống lại học thuyết [[Mark]] như K. Kautsky, E. Bernstein) dần dần chiếm ưu thế trong Đệ Nhị Quốc tế. Do không thống nhất về chiến lược, chia rẽ về tổ chức Đệ Nhị Quốc tế tan rã khi [[Chiến tranh thế giới I]] bùng nổ.
'''Đệ Nhị Quốc tế''' còn gọi Quốc tế thứ hai là khuynh hướng cải cách xã hội dân chủ, được thành lập ngày [[14 tháng 07]] năm [[1889]] ở [[Paris]], được phục hưng lại vào các năm [[1923]] và [[1951]].
Đệ Nhị Quốc tế thông qua các nghị quyết quan trọng: nêu lên sự cần thiết phải thành lập các chính đảng của giai cấp vô sản , đề cao vai trò đấu tranh chính trị , lấy ngày 1/5 hằng năm làm ngày Quốc tế lao động.... Dưới sự lãnh đạo của [[Friedrich Engels]], Đệ Nhị Quốc tế có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân thế giới. Năm 1895, [[Friedrich Engels]] mất, những người theo chủ nghĩa chống lại