Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ lân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: clean up, replaced: [[Thể loại:Văn hóa Trung Quốc → [[Thể loại:Văn hóa Trung Hoa using AWB
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 1:
{{dablink|Về các nghĩa khác, xem [[Kỳ Lân (định hướng)]].}}
[[Tập tin:Qilin Statue at the Summer Palace in Beijing.jpg|nhỏ|phải|250px|Tượng một con kỳ lân tại [[Bắc Kinh]], [[Trung Quốc]]]]
'''Kỳ lân Trung Hoa''' (麒麟, bính âm: qílín) hay còn gọi là '''lân''', '''li''', là một trong 4 linh vật của [[tứ linh]] theo [[tín ngưỡng Việt Nam|tín ngưỡng dân gian]] Á Đông như tại Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam... Trong truyền thuyết của Trung Quốc thì Kỳ Lân được coi là đã trở nên giống như một con [[hổ]] sau khi sự biến mất của chúng trong thực tế và được cách điệu theo kiểu con [[hươu cao cổ]] trong triều đại [[nhà Minh]]<ref>[http://www.chinanews.com.cn/news/2004year/2004-05-31/26/442822.shtml 此""非彼""专家称萨摩麟并非传说中麒麟]</ref><ref>[http://www.pch.scu.edu.tw/blog/post/4/29 傳說中的聖獸--麒麟]</ref>.
==Mô tả==
Lân có đầu nửa [[rồng]] nửa [[thú]], đôi khi chỉ có một [[sừng]], do không húc ai bao giờ nên sừng này là hiện thân của từ tâm. Phần nhiều lân có sừng [[nai]], [[tai]] [[chó]], [[trán]] [[lạc đà]], [[mắt]] quỷ, [[mũi]] [[sư tử]], miệng rộng, thân [[ngựa]], chân [[họ Hươu nai|hươu]], [[đuôi]] [[bò]]. Thực ra trong tạo hình của người Việt chúng không tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc này. Chúng thường được thể hiện trong tư cách đội [[Hoa sen (Phật giáo)|tòa sen]], làm chỗ dựa cho [[Văn-thù-sư-lợi|Văn Thù bồ tát]] hay các [[Hộ Pháp]], và nhiều khi ngồi trên đầu cột cổng hay xuất hiện trên mái nhà. Trong những tư cách này chúng xuất hiện cho sức mạnh của linh vật tầng trên, cho trí tuệ và như thể chúng có khả năng kiểm soát tâm hồn những người hành hương.