Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Hội Thánh Anh: clean up, General fixes using AWB
Nqkhlk (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 79:
Mãi đến ngày 12 tháng Giêng năm [[Đinh Mão]] (tức ngày [[13 tháng 2]] năm 1927), các chức phẩm Hiệp Thiên Đài mới được thành lập và quy định rõ. Hiệp Thiên Đài do chức phẩm Hộ Pháp làm chưởng quản, kiêm chủ chi Pháp. Bên cạnh Hộ pháp là các chức phẩm Thượng Phẩm và Thượng Sanh. Thượng Phẩm cũng đồng thời kiêm chủ chi Đạo và Thượng Sanh kiêm chủ chi Thế.
 
Trong lịch sử tồn tại của Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, các chức phẩm Hộ Pháp được phong cho ông [[Phạm Công Tắc]], Thượng Phẩm cho ông [[Cao Quỳnh Cư]] và Thượng Sanh cho ông [[Cao Hoài Sang]], đều được phong năm 1926. SaiSau khi 3 ông liễu đạo, không ai được thọ phong vào các chức phẩm này nữa.
 
Giúp việc cho Hộ Pháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh là các chức phẩm Thập Nhị Thời Quân, gồm các chức phẩm Bảo Pháp, Hiến Pháp, Khai Pháp và Tiếp Pháp (thuộc chi Pháp), Bảo Đạo, Hiến Đạo, Khai Đạo và Tiếp Đạo (thuộc chi Đạo), Bảo Thế, Hiến Thế, Khai Thế và Tiếp Thế (thuộc chi Thế). Trong lịch sử tồn tại của Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh, ghi nhận 13 tín đồ được phong chức phẩm Thời Quân. Mười hai người đầu tiên được phong vào ngày [[13 tháng 2]] năm 1927, đứng đầu là Khai Pháp Trần Duy Nghĩa, cuối cùng là Tiếp Đạo Cao Đức Trọng. Vị Thời Quân thứ 13 là Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa được phong vào [[15 tháng 2]] năm 1954, thay vị cho Bảo Đạo Ca Minh Chương đã liễu đạo từ năm 1928.
Dòng 136:
* Đầu sư Thái Bộ Thanh (Nguyễn Lễ Bộ), phong năm 1973
* Đầu sư Ngọc Nhượn Thanh (Bùi Đắc Nhượn), phong năm 1973
* Đầu sư Thượng Tám Thanh (Nguyễn Thành Tám), phong năm 2006, đương kim chưởngChưởng quảnQuản Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh.
 
Các phẩm chức sắc thấp hơn gồm Phối sư, Giáo sư, Giáo hữu, Lễ sanh được quy định số lượng như sau:
* Phối sư: 36 vị (Mỗi phái 12 vị, đứng đầu là 3 vị Chánh Phối sư. Các vị Phối sư được phép mang giày khi hành lễ).
* Giáo sư: 72 vị (Mỗi phái 24 vị).
* Giáo hữu: 3.000 vị. (Mỗi phái một ngàn).
Dòng 149:
Nữ Đầu sư là ngôi vị đứng đầu Nữ phái, được quy định có 1 vị chấp chưởng. Tuy nhiên, khi mới lập đạo không có nữ tín đồ nào giữ ngôi vị này. Người đứng đầu Nữ phái bấy giờ là bà Nữ Giáo sư Lâm Ngọc Thanh (Thánh danh Hương Thanh), sau được thăng Nữ Phối sư, rồi Nữ Chánh Phối sư. Bà là vợ thứ của Thái Chánh Phối Sư Nguyễn Ngọc Thơ (sau được phong Quyền Thái Đầu sư, rồi Thái Đầu sư). Mãi đến khi bà qua đời được 17 ngày, bà mới được Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh truy phong làm Nữ Đầu sư đầu tiên vào ngày 25 tháng Tư năm [[Đinh Sửu]] (tức ngày [[3 tháng 6]] năm [[1937]]). Tượng bà được đắp nổi tại Lôi Âm Cổ Đài của [[Tòa Thánh Tây Ninh]].
 
Mãi đến ngày 20 tháng Mười năm [[Mậu Thân]] (tức ngày [[9 tháng 12]] năm [[1968]]), Nữ Chánh Phối sư Nguyễn Thị Hiếu (Thánh danh Hương Hiếu) mới được phong ngôi vị Nữ Đầu Sư và là Nữ Đầu sư đầu tiên được phong chính thức khi còn sống. Bà là vợbạn đời của Thượng phẩm [[Cao Quỳnh Cư]]. Bà từng viết quyển "Đạo Sử", được xem là một trong những tài liệu lịch sử đầu tiên của [[đạo Cao Đài]]. Bà qua đời ngày 11 tháng Năm ([[nhuận]]) năm [[Tân Hợi]] (tức ngày [[3 tháng 7]] năm [[1971]]).
 
Cùng đợt phong với Nữ Đầu sư Hương Hiếu còn có một ngôi vị Nữ Đầu sư Hàm phong (ngôi vị không còn khả năng hành đạo) được phong cho bà Hồ Thị Lự, Thánh danh Hương Lự, thân mẫu của Thượng sanh [[Cao Hoài Sang]]. Bà qua đời ngày 22 [[tháng mười một|tháng Một]] năm [[Nhâm Tý]] (tức ngày [[27 tháng 12]] năm [[1972]]).