Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trúc Khê (nhà văn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 53:
'''Trúc Khê''' sinh ngày 22 [[tháng năm|tháng 5]] năm [[1901]] trong một gia đình gốc nông dân và tiểu thủ công ở thôn Thị Cấm, xã Phương Canh, huyện Từ Liêm, phủ [[Hoài Đức]], tỉnh [[Hà Đông]] (nay là xã [[Xuân Phương]], huyện [[Từ Liêm]], [[Hà Nội]]).
 
Năm lên 6 tuổi, ông học [[chữ Hán]] với một ông đồ ở trong làng. Năm 11 tuổi, ông học [[Quốc ngữ]] ở trường [[Pháp]]-Việt, tự học thêm [[tiếng Pháp]], đồng thời vẫn tiếp tục học [[chữ Hán]], dù sau này triều đình [[Huế]] đã bỏ thi khoa cử. Vừa học, vừa đi chăn trâu, đến năm 16-17 tuổi, ông đi làm thợ đan đăng ten rồi sang làm thợ đóng sách ở nhà in Thực Nghiệp, [[Hà Nội]] <ref>Theo Đăng Bẩy trong bài viết “Trúc"Trúc Khê - danh sĩ [[Bắc Hà]]" in trong ''Tuyển tập Trúc Khê Ngô Văn Triện'' (tr. 1140).</ref>.
 
Năm 19 tuổi, bài viết đầu tay của ông: ''Cải lương hương tục'', được đăng trên tờ ''Trung Bắc tân văn'' năm [[1920]].
Dòng 142:
 
===Tác phẩm===
Trúc Khê không lấy văn chương làm mục đích. Mục đích của ông là làm sao cho “ích"ích nước lợi dân”dân". Ông khảo cứu, dịch thuật, biên soạn... đều nhằm mục đích ấy... Lòng yêu nước của ông là việc nâng cao dân trí. Nói sao cho dân hiểu, gợi sao cho dân tự nghĩ... để tự đứng dậy giải phóng mình. Vì lẽ đó, mặc dù ông tạ thế ở tuổi 46, nhưng cũng đã làm được nhiều việc. Những nhận xét của ông về văn chương, về thời thế, về [[lịch sử]]... đến nay vẫn còn nhiều ý nghĩa...<ref>Theo Vũ Quần Phương, Lời giới thiệu cho bộ sách ''Tuyển tập Trúc Khê Ngô Văn Triện'', tr. 13.</ref>
 
Nói về sự nghiệp văn chương của Trúc Khê, nhà nghiên cứu Văn Tâm trong ''Từ điển Văn học'' (bộ mới), có lời nhận xét khái quát như sau:
Dòng 152:
== Sách tham khảo==
*[[Vũ Ngọc Phan]], ''Nhà văn hiện đại (trọn bộ)''. Nxb Sống mới, [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], 1960.
*Văn Tâm, mục từ “Trúc"Trúc Khê”Khê" in trong ''Từ điển Văn học'' (bộ mới). Nxb Thế giới, 2004.
*Nguyễn Q. Thắng - Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', Nxb KHXH, 1992.
*Tuyển tập Trúc Khê Ngô Văn Triện. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2003.