Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản xạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n trình bày
Dòng 1:
[[Image:MtHood TrilliumLake.jpg|nhỏ|tráiphải|Hình ảnh của núi được phản xạ trên mặt nước.]]
[[Hình:Reflexao.png|nhỏ|Phản xạ định hướng]]
[[Hình:Difracao.png|nhỏ|Phản xạ khuếch tán]]
Hàng 21 ⟶ 22:
====Điện môi - điện môi====
{{bài chính|Công thức Fresnel}}
[[Image:MtHood TrilliumLake.jpg|nhỏ|trái|Hình ảnh của núi được phản xạ trên mặt nước.]]
[[Sóng điện từ]] [[sóng phẳng|phẳng]] lan truyền đến mặt phân cách của hai môi trường có tính chất của chất [[điện môi]] và chất [[thuận từ|thuận]]/[[nghịch từ]] sẽ có một thành phần lan truyền trở lại, với góc phản xạ bằng góc tới, và [[trạng thái phân cực]] thay đổi, nhưng [[pha (sóng)|pha]] không đổi.
 
Có hai trường hợp cơ bản: sóng [[phân cực phẳng]] có [[cường độ điện trường]] nằm trong mặt phẳng tới và sóng phân cực phẳng có [[cường độ từ trường]] nằm trong mặt phẳng tới. Các trường hợp tổng quát hơn đều là chồng chập của hai trường hợp cơ bản nêu trên. Áp dụng các [[phương trình Maxwell]] để thu được các [[điều kiện biên]] trên mặt phân cách điện môi - điện môi, chúng ta thu được công thức liên hệ điện trường phản xạ với điện trường tới, cho hai trường hợp.
 
[[Image:Fresnel-equations-sketch-MT-none.svg|nhỏ|350px|Trường hợp cường độ điện trường nằm trong mặt phẳng tới.]]
Với trường hợp thứ nhất <ref name="Jackson">Jackson J. D., ''Classical Electrodynamics'', 3rd Ed., John Wiley & Sons, 1999</ref>
:<math> \frac{E_r}{E_i} = \frac{\frac{\mu_1}{\mu_2}n_2^2 cos(i_1)-n_1\sqrt{n_2^2-n_1^2sin^2(i_1)}}{\frac{\mu_1}{\mu_2}n_2^2 cos(i_1)+n_1\sqrt{n_2^2-n_1^2sin^2(i_1)}} \quad\quad\quad (1) </math>
Ở đây, ''E''<sub>''i''</sub> và ''E''<sub>''r''</sub> là cường độ điện trường tới và phản xạ; ''μ''<sub>1</sub> và ''μ''<sub>2</sub> là [[hằng số từ môi]] của môi trường thứ nhất (nơi có sóng tới) và môi trường thứ 2; ''n''<sub>1</sub> và ''n''<sub>2</sub> là [[chiết suất]] của môi trường thứ nhất và môi trường thứ 2; ''i''<sub>1</sub> là góc tới và cũng là góc phản xạ.
 
[[Image:Fresnel-equations-sketch-ET-none.svg|nhỏ|350px|Trường hợp cường độ từ trường nằm trong mặt phẳng tới.]]
Với trường hợp thứ hai <ref name="Jackson"/>:
:<math> \frac{E_r}{E_i} = \frac{n_1 cos(i_1)-\frac{\mu_1}{\mu_2}\sqrt{n_2^2-n_1^2sin^2(i_1)}}{n_1 cos(i_1)+\frac{\mu_1}{\mu_2}\sqrt{n_2^2-n_1^2sin^2(i_1)}} \quad\quad\quad (2)</math>
[[Image:Fresnel-equations-sketch-MT-none.svg|nhỏ|350pxphải|300px|Trường hợp cường độ điện trường nằm trong mặt phẳng tới.]]
[[Image:Fresnel-equations-sketch-ET-none.svg|nhỏ|350pxphải|300px|Trường hợp cường độ từ trường nằm trong mặt phẳng tới.]]
 
Phương trình (1) và (2) cho thấy với góc tới thỏa mãn:
Hàng 47 ⟶ 49:
Điều này cho thấy sóng điện từ khi đi từ môi trường điện môi gặp phải mặt phân cách của môi trường này với môi trường [[dẫn điện]] tốt sẽ bị phản xạ lại, với góc phản xạ bằng góc tới, cường độ và tần số không đổi (tức là [[hệ số phản xạ]] là 100%) và [[pha (sóng)|pha]] đảo ngược ([[lệch pha]] 180°); để đảm bảo sóng phản xạ [[giao thoa]] với sóng tới luôn tạo ra điện từ trường tổng cộng bằng 0 tại mặt phân cách.
 
==Phản xạ khuyếchkhuếch tán==
Phản xạ khuyếchkhuếch tán xảy ra khi sóng đi tới bề mặt tiếp giáp giữa hai môi trường không phẳng nhẵn và sóng phản xạ đi theo nhiều phương khác nhau.
 
==Tham khảo==
<references/>
 
==Xem thêm==
*[[Khúc xạ]]