Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận thành Gia Định, 1859”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 25:
Mặc dù được giáo sĩ Pellerin khuyên nên đem quân ra chiếm [[Bắc Kỳ]], vì ở đó có giáo sĩ và giáo dân [[Thiên Chúa giáo]], và những người tôn phù [[nhà Lê sơ|nhà Lê]] nổi lên góp sức, nhưng sau khi cân nhắc, tướng De Genouilly không tán thành <ref>Xem thêm phần phân tích vì sao tướng De Genouilly không tấn công ra Bắc của Phạm Văn Sơn, ''Việt sử tân biên'', quyển V, tập thượng, Sài Gòn, tr. 76-79.</ref>. Theo thư ngày [[29 tháng 1]] năm [[1859]] của viên tướng này gửi Bộ trưởng Hải quân Pháp ở [[Paris]], thì ''"[[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] nằm trên một con sông mà chiến thuyền của chúng ta dễ vào, và hễ quân lên bộ thì đánh thành ngay, không phải lưng cõng, vai mang, băng đồng mệt nhọc. [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] lại là một vựa thóc. Nhân dân và binh lính ở [[kinh thành Huế]] sống một phần nhờ gạo Sài Gòn. Đến tháng Ba thì thuyền chở thóc gạo, sẽ kéo buồm từ Sài Gòn ra Huế. Chúng tôi quyết chận thóc gạo đó lại..."''<ref>Trích nguyên văn tiếng Pháp: ''"...C'est parce que je crois fermement au succès de l'expédition sur Saigon que je vais me porter sur cette ville. Saigon est un fleuve accessible à nos corvettes de guerre et à nos transports. Les troupes, en débarquant, seraient sur le point d'attaque; elles n'auraient donc ni marches à fournir ni vivres à porter. Cette opération est tout à fait dans la mesure de leur force physique. Je ne sais si Saigon sera mal ou bien défendu, tant les rapports des missionnaires au suiet de cette place sont confus et contradictoires. J'ai à bon droit d'ailleurs perdu toute confiance dans leurs dires. Mais, quoi qu'il en soit, Saigon est l'entrepôt des riz qui nourrissent en partie Hue et l'armée annamite et qui doivent remonter vers le Nord; au mois de mars nous arrêterons ces riz. Le coup porté à Saigon prouvera, d'ailleurs, au Gouvernment annamite que, tout en gardant Tourane, nous soomes capables d'une opération extérieure, l'humiliera dans son orgueil vis-à-vis des Rois de Siam et du Cambodge, ses voisins, qui le détestent et qui ne seraient pas fâchés de trouver l'occasion de reprendre ce qui leur a été pris."''</ref>
 
Như vậy, việc Pháp chọn mặt trận thứ hai ở Sài Gòn, cũng không nằm ngoài mục đích muốn chiếm đóng và tìm kiếm lợi lộc từ nước Việt. Và nếu không thể “đánh"đánh nhanh, thắng nhanh”nhanh" ở Đà Nẵng được, thì [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] quả là một địa bàn thuận lợi hơn [[Hà Nội]], bởi ở đây có một hệ thống sông rạch chằng chịt, nhiều sản vật, nhiều của cải và nhiều lúa gạo nhất Đại Nam. Cho nên, De Genouilly mong muốn chiếm lĩnh Sài Gòn để có thể "vừa lập nghiệp, vừa phòng thủ", "vừa hành binh, vừa lưu thông thương mại dễ dàng". Ngoài việc cắt đứt con đường tiếp tế lương thực cho Huế như đã ghi trên, [[Đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] sẽ có thêm điều kiện thuận lợi để thực hiện ý đồ làm chủ lưu vực sông [[Mê Kông]], và xa hơn nữa là phía Bắc...<ref>Lược theo Nguyễn Phan Quang (''Việt Nam [[thế kỷ 19]]'', tr. 270-271). Trong Thư gửi Bộ trưởng Hải quân Pháp ngày [[29 tháng 1]] năm [[1859]], De Genouilly viết: "theo dư luận, các thương gia [[Hồng Kông]] đang thúc giục các nhà chức trách [[Vương quốc Anh]] ở đấy tổ chức tấn công vào mục tiêu này (Gia Định). Theo tôi, chúng ta cần phải chận đứng sự xuất hiện của quân Anh trong phạm vi hoạt động của chúng ta”ta". Ngoài ra, khi chiếm được Nam Kỳ, Pháp sẽ ngược [[sông Cửu Long]] tiến chiếm luôn vương quốc [[Campuchia|Căm Bốt]] (theo ''Lịch sử Việt Nam'', sách ở mục tham khảo, tr. 34).</ref>.
 
== Diễn biến ==
Dòng 65:
== Phản ứng và ghi nhận ==
=== Của vua quan nhà Nguyễn ===
Nghe tin Gia Định thất thủ, triều đình [[Huế]] vẫn chủ trương để đại quân phòng ngự [[Đà Nẵng]], chỉ phái thượng thư bộ Hộ [[Tôn Thất Hiệp (định hướng)|Tôn Thất Hiệp]] mang 15.000 quân vào đóng ở Biên Hòa”Hòa".<ref>''Hỏi Đáp lịch sử tập 4'', tr.33.</ref>
 
[[Tổng đốc]] Long Tường [[Trương Văn Uyển]] một mặt gửi sớ về triều đình báo tin thất thủ Gia Định, mặt khác ông cũng triệu tập các trấn thủ khác ở [[An Giang]], [[Định Tường]], [[Hà Tiên]] hợp sức chống cự. Tổng đốc Trương Văn Uyển kéo quân tới đồn Lão Sầm, gần [[chùa Mai Sơn]] để tấn công nhưng quân Pháp đổ ra bao vây, quân [[nhà Nguyễn]] phải lui về cố thủ [[Vĩnh Long]] và trong trận này, chủ tướng của quân Nguyễn bị trọng thương <ref>Phan Trần Chúc, ''Nguyễn Tri Phương'', NXB Văn hóa Thông tin, tr 39.</ref>.
 
Theo như nhận định của Nguyễn Phan Quang, “một"một cuộc giải phóng đất nước đã mở ra”ra" nhưng tướng nhà Nguyễn chỉ huy mặt trận Gia Định là Tôn Thất Hiệp lại chủ trương “án"án binh bất động”động" để “làm"làm nản lòng địch”địch". Do vậy, thời cơ đánh bật quân xâm lược ra khỏi bờ cõi bị bỏ qua''.<ref name="VNTK">''Việt Nam thế kỷ XIX'', tr. 274.</ref>
 
=== Của nhân dân Việt ===
Quân Pháp tuy đã hạ được thành Gia Định, nhưng phải đối phó với những đạo quân “ứng"ứng nghĩa”nghĩa" hoạt động sôi nổi ở khắp nơi, đêm ngày phục kích, đột kích, bao vây đối phương. Nhân dân cũng đã tự thiêu hủy nhà cửa, di tản hết, không hợp tác với Pháp.<ref name="VNTK"/> Ngoài ra cũng có những người dân địa phương đi lính cho Pháp.<ref>Đặng Đức Thi, Tư liệu, tranh ảnh và bản đồ Lịch sử 8, NXB GD tr 103</ref>
[[Tập tin:Đại bác.jpg|nhỏ|phải|200px|Đại bác của hải quân Pháp, được đúc năm [[1868]], bên cạnh những khẩu "Thần uy tướng quân" của quân đội nhà Nguyễn.]]