Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Cự Lạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 20:
 
Tình thế Đại Cồ Việt vô cùng nguy cấp. Tháng 7 năm ấy, Thái hậu [[Dương Vân Nga]] phong Phạm Cự Lạng làm Đại tướng tiên phong đem quân đi chống giặc. Trước lúc tiến quân, Phạm Cự Lạng hội quân sỹ ở cửa Đào Lâm (nay là thôn Đào Lâm, xã Gia Thắng, huyện Gia Viễn), nói rằng:
:''“Có"Có công thì thưởng, có tội thì phạt vẫn là lẽ dùng binh. Bây giờ quân giặc sắp vào cõi mà chúa thượng hãy còn thơ ấu, chúng ta có chút công trạng thì ai biết cho... Chẳng bằng nay ta tôn Thập Đạo Tướng quân lên ngôi Thiên tử đã, rồi sau sẽ xuất quân."''
 
Quân sỹ nghe nói đều hô vang vạn tuế.
Dòng 35:
 
==Đền thờ==
Ghi nhớ công ơn Phạm Cự Lạng ở Đồng Cổ và Đa Cái hiện còn đền thờ ông. Tại Hà Nội, đời vua Lý Thái Tông (1028-1054) giao cho Bộ Lễ viết sắc phong: “Thần"Thần Phạm Cự Lạng làm Hoằnng Thánh Đại Vương”Vương" (sau vì kiêng húy đổi thành Hồng Thánh) chuyên xét việc hình ngục, thờ tại đền Ngự sử (nay là đền Lương Sử thuộc khu Văn Miếu-Quốc Tử Giám Hà Nội). Tại Hưng Lộc (Nghĩa Hưng -[[Nam Định]]) cũng có đền thờ Phạm Cự Lạng ghi lại sự tích tương tự như đền thờ Lương Sử (Hà Nội).
 
Qua cuộc khảo sát và nghiên cứu gần đây, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh [[Thái Nguyên]] đã phát hiện 4 di tích lịch sử văn hóa thờ danh nhân Phạm Cự Lạng. Đó là các di tích: đình Đoài thuộc xóm Ngói, xã Hà Châu, huyện Phú Bình, đình Hoàng Đàm, xóm Hoàng Đàm, xã Nam Tiến, đình Thượng Giã, xã Thuận Thành, nghè thôn Nam Đô, làng Đông Cao, huyện Phổ Yên.<ref>[http://hannom.vass.gov.vn/noidung/thongbao/Pages/baiviet.aspx?ItemID=945 Phát hiện di tích thờ tướng quân Phạm Cự Lạng ở huyện Phú Bình và Phổ Yên (Thái Nguyên) (TBHN 2008)]</ref>