Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thống pháp luật Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 17:
Những phán quyết này sẽ được ghi lại và dần trở thành [[tiền lệ pháp|án lệ]] (precedent), hay theo Tiếng Latin là [[stare decisis]]. Theo đó, khi xét xử thẩm phán sẽ chịu sự ràng buộc bởi những phán quyết đã có từ trước đó. Đến cuối thế kỉ XIII, các Tòa án Hoàng gia thắng thế trong việc xét xử vì chất lượng xét xử tốt và trình độ chuyên môn cao. Dần dần, các tòa án địa phương lấy án lệ của Tòa án Hoàng gia làm khuôn mẫu.
 
Common law bắt đầu chiếm vị trí quan trọng và thu hút nhiều công việc pháp lí, mặc dù trong một thời gian dài đã phải cạnh tranh với nhiều hệ thống pháp lí: luật tập quán địa phương, luật thương gia hay các qui tắc tập quán phong kiến… đã tạo ra một hệ thống luật chung và sáng tạo ra một hệ thống tòa án thống nhất đầy quyền năng, Thuật ngữ “Common"Common Law”Law" bắt đầu xuất hiện từ năm 1154 dưới thời vua Henry II.
 
Các nguyên tắc bền vững của luật chung đã được tạo ra bởi ba tòa án được vua Henry II thành lập là ''Tòa án Tài chính'' (Court of Exchequer) để xét xử các tranh chấp về thuế, ''Tòa án thỉnh cầu Phổ thông'' (Court of Common Pleas) đối với những vấn đề không liên quan trực tiếp đến quyền lợi của nhà vua và ''Tòa án Hoàng Đế'' (Court of the King’s Bench) để giải quyết những vụ việc liên quan trực tiếp đến quyền lợi của Hoàng gia. Đầu tiên, Tòa án Hoàng Đế có thẩm quyền kiểm tra sự lạm quyền của chính nhà vua, từ đó hình thành ra nguyên tắc căn bản của luật chung là sự tối thượng của pháp luật (Supremacy of the law). Ngày nay nguyên tắc này không phải chỉ áp dụng cho vua, mà mọi hành vi của chính quyền đều có thể bị đưa ra xét xử trước tòa án.
 
Thời kì này sự ra đời và phát triển của hệ thống trát (writ) hay là lệnh gọi ra tòa). Một người muốn kiện lên tòa án Hoàng gia phải đến Ban thư kí của nhà vua (chancery), đóng phí và được cấp trát. Trát nêu rõ cơ sở pháp lí mà bên nguyên đưa ra cho vụ việc của mình. Hệ thống trát có vai trò quan trọng như câu khẩu hiện: “no"no writ no remedy”remedy" (tạm dịch là không có trát thì không có chế tài). Hệ thống trát mang đặc trưng của pháp luật Thông luật, chứng tỏ vai trò quan trọng của các thủ tục tố tụng. Đó là điều mà giới Luật gia Anh cho rằng luật La Mã chỉ giúp cho việc tìm kiếm giải pháp đúng đắn cho tranh chấp nhưng chưa cho phép thắng kiện.
 
Thông luật hình thành tách biệt với quyền lực lập pháp. Thông luật hình thành bằng con đường nội tại. Sự hình thành thông luật có tính liên tục và kế thừa lịch sử pháp luật các giai đoạn trước. Nguyên tắc Stare Decisis (tiền lệ phải được tuân thủ) được hình thành và trở thành nguyên tắc rất quan trọng trong hệ thống thông luật. Thông luật vừa có tính cứng nhắc vừa có tính linh hoạt.
Dòng 85:
*{{chú thích sách | last = Barnett | first = Hilaire | authorlink = | coauthors = | title = Constitutional & Administrative Law
| date = 2008-07-21 | publisher = Routledge-Cavendish| location=London| isbn = 978-0-415-45829-0 }}
{{tham khảo}}
<references />
 
[[Thể loại:Luật pháp]]