Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Thành viên:Eternal Dragon/Lưu 2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 102:
::Đợi dài cổ chẳng thấy j!, đúng là may, hết tết rồi ED mới chúc tôi thì đừng có trách :). Chúc ăn chơi vui vẻ. bb [[Thành viên:Ditimchanly|ditimchanly]] ([[Thảo luận Thành viên:Ditimchanly|thảo luận]]) 16:58, ngày 27 tháng 1 năm 2009 (UTC)
:Cùng nâng ''Cốc mùa xuân'', chào năm mới nhé![[Thành viên:Quangbao|[kwɐːŋ˦ ɓɐːw˧˨˧]]] ([[Thảo luận Thành viên:Quangbao|thảo luận]]) 19:47, ngày 25 tháng 1 năm 2009 (UTC)
 
Xin cám ơn các bác đã có lời khích lệ.
 
Việc thực ra không có gì. <br>
 
Có lẽ các bài viết của TrinhManhDung không hợp khẩu vị thôi cho nên <br>
Bất cứ bài nào cũng bị "dọa" xóa:<br>
{{chú thích trong bài}}
Đặt vấn đề đến lần thứ n=... thì sẽ không thích viết nữa, tùy vào tâm trạng. <br>
"Trung Hoa xưa gồm mười mấy nước, nhưng nước nào cũng là “đất” của nhà Chu cả. Trên nguyên tắc, người nước nào dù là Tề, Sở, Lỗ, Tần, Ngô, Việt… cũng là con dân của thiên tử nhà Chu cả. Vì vậy một người tài giỏi không được dùng ở nước mình, qua thờ một nước khác, không phải là phản quốc. Còn dân chúng nếu trong nước loạn lạc thì trốn qua nước khác ở, đi lính cho nước này mà chống cự lại quê hương mình. Chuyện đào ngũ hàng loạt để qua phía đối phương là chuyện thường. Do đó, vua chúa nước nào cũng mong có được nhiều dân, mong cho được ''cận giả duyệt, viễn giả lai'' 近賈悅,遠賈來 người ở gần vui lòng, người ở xa quy phục." <br>
 
"Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay chúng ta dễ dàng thấy lại một hình ảnh tương tự ở những vương quốc cổ. Việc một tổ chức, một công ty xuyên quốc gia quyết định đặt đại bản doanh tại nước mình hay nước ngoài cũng không bị quy chụp là không yêu nước. Rồi một giám đốc giỏi muốn về đầu quân công ty nào và kéo toàn bộ “quân” theo là chuyện thường ngày và chẳng ai có ý lên án là không trung thành. Một lần nữa tư tưởng cận giả duyệt, viễn giả lai vẫn có đất đứng vững cho dù thời thế đã bao thay đổi. Trong nền kinh tế thị trường không một ai trong chúng ta được mất cảnh giác, lơi lỏng, buông thả với mình và nhất là với-người-của-mình." <br>
 
Một tổ chức như Wikipedia cũng là một "vương Quốc". <br>
 
Và trong quản lý thì "''Nhìn quân biết tướng''". Có phải ai vào "cửa hàng của công ty" cũng được giám đốc tiếp đâu. Chỉ cần một anh gác cổng đủ "mẫn cán" và đủ "thần kinh" cũng đã đuổi hết khách hàng của công ty rồi. Và khẩu hiệu "khách hàng là thượng đế" chỉ là nói với nhau cho vui thôi.<br>
 
"''Con đại cái mang''" Nhà quản lý các cấp phải chịu trách nhiệm về mọi hành động của mình và của thuộc cấp của mình, kể cả khi được tham mưu sai, tư vấn sai, và kể cả khi được cung cấp các thông tin sai lệch dẫn đến hỏng việc. <br>
 
Xin cảm ơn các bác đã đọc những dòng này và,<br>
và xin gửi tới lời chào trân trọng.<br>
[[Thành viên:TrinhManhDung|TrinhManhDung]] ([[Thảo luận Thành viên:TrinhManhDung|thảo luận]]) 06:44, ngày 29 tháng 1 năm 2009 (UTC)
Quay lại trang của thành viên “Eternal Dragon/Lưu 2”.