Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngao Sò Ốc Hến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 11:
 
==Chuyển thể==
Ban đầu, vở tuồng mang tính chất là tuồng dân gian, tình tiết không cố định, chỉ lưu hành trong dân gian vùng [[Quảng Nam]]<ref name="baobinhdinh">[http://www.baobinhdinh.com.vn/HoikyDoitoi/2006/8/30741/ Một số khác biệt giữa tuồng Bình Định và Quảng Nam, tuồng LK5 và tuồng Bắc]</ref>. Khoảng cuối năm 1959, nhà nghiên cứu sân khấu dân gian Việt Nam [[Hoàng Châu Ký]], bấy giờ là [[Tổng thư ký]] [[Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam]], đồng thời là thành viên Ban Nghiên cứu nghệ thuật sân khấu, đã cho dựng lại tuồng "Nghêu Sò Ốc Hến”Hến" và cho công diễn tại [[Nhà hát Tuồng Trung ương]] ([[Hà Nội]]), với dàn diễn viên gốc Quảng Nam, Bình Định, gồm [[Nguyễn Lai]] (Trùm Sò), [[Ngô Thị Liễu]] (bà Huyện), [[Minh Đức (nghệ sĩ)|Minh Đức]] (Thị Hến), [[Đinh Quả]] (Đề Lại)<ref>Các nghệ sĩ này về sau đều được phong danh hiệu [[Nghệ sĩ Nhân dân]]</ref>, nghệ sĩ Kích (Ốc). Khi công diễn vở tuồng đã làm sôi nổi dư luận giới sân khấu, vì không ngờ trong vốn tuồng lại có loại vở hài tuyệt vời như thế.<ref name="baobinhdinh"/>
 
Với sự thành công của vở tuồng, nhà nghiên cứu Hoàng Châu Ký cùng với nhà nghiên cứu [[Tống Phước Phổ]] đã chỉnh lý và biên soạn lại kịch bản vào năm 1965. Đây là kịch bản chính thức đầu tiên của vở tuồng này.
[[Hình:thanhdienthanhkimhue.png|nhỏ|trái|200px|Huyện Trìa (Thanh Điền) và Thị Hến (Thanh Kim Huệ) năm 1982]]
Năm 1967, [[Xưởng phim truyện Hà Nội]] đã dựng "Nghêu Sò Ốc Hến”Hến" thành phim, Bắc Xuyên và Trúc Lâm làm đạo diễn. Sau đó, "Nghêu Sò Ốc Hến”Hến" đã được chuyển thể sang nhiều loại hình sân khấu khác nhau như kịch nói (chuyển thể: [[Dương Ngọc Đức]]), chèo (chuyển thể: ?), [[cải lương]] (chuyển thể: [[Nguyễn Thành Châu]]). Thậm chí, vở diễn còn được biểu diễn nhiều lần ở nước ngoài như [[Liên Xô]], [[Cộng hoà Czech]], [[Hoa Kỳ]]. Dù ở loại hình nghệ thuật nào thì cũng trở thành vở diễn hết sức đặc sắc do có nhiều tình tiết bất ngờ, hóm hỉnh thu hút khán giả.
 
==Một số câu thoại nổi tiếng==
Tại miền Nam, vở cải lương "Nghêu Sò Ốc Hến”Hến" do nghệ sĩ [[Năm Châu]] chuyển thể và nghệ sĩ [[Ba Vân]] làm đạo diễn, với các diễn viên [[Trường Xuân (nghệ sĩ)|Trường Xuân]] (Bói Ngao), [[Thanh Điền (nghệ sĩ)|Thanh Điền]] (Huyện Trìa), [[Thanh Kim Huệ]] (Thị Hến), [[Nam Hùng (nghệ sĩ)|Nam Hùng]] (Thầy Đề), [[Tô Kim Hồng]] (Bà Huyện), [[Giang Châu (nghệ sĩ)|Giang Châu]] (Trùm Sò)... đã trở thành một hiện tượng thành công của cải lương sau năm 1975, đến nỗi nhiều câu thoại trong vở trở thành nổi tiếng trong dân gian. Hiện tượng này cũng giống như hiện tượng [[Kim Dung]] tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975.
 
==Đoàn Sài Gòn 1 (1982)==