Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nội các”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: Thêm thể loại [VIP] using AWB
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{bài chính| → {{chính| using AWB
Dòng 4:
Tại một số quốc gia, đặc biệt là các quốc gia sử dụng [[Hệ thống Westminster]], nội các quyết định chung các chính sách và hướng đi chiến thuật của chính phủ, đặc biệt là các vấn đề quan hệ đến luật lệ mà Nghị viện đã thông qua. Tại các quốc gia theo [[tổng thống chế]] như [[Hoa Kỳ]], nội các không hoạt động như một cơ quan quyền lực chung của ngành lập pháp; đúng hơn vai trò chính yếu của nó là một hội đồng cố vấn chính thức của [[nguyên thủ quốc gia]]. Theo cách này, tổng thống nhận ý kiến và lời cố vấn cho các quyết định sắp tới. Vai trò thứ hai của các viên chức nội các là điều hành các cơ quan thuộc [[quyền hành pháp|ngành hành pháp]] hay các bộ.
 
Tại đa số quốc gia trong đó có các quốc gia sử dụng hệ thống Westminster, các bộ trưởng nội các được bổ nhiệm từ trong số các thành viên đương nhiệm của ngành lập pháp và họ vẫn là thành viên của ngành lập pháp trong lúc phục vụ trong nội các. Tại các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia theo [[tổng thống chế]] thì ngược lại - các thành viên nội các không thể là các nhà lập pháp đương nhiệm, và nếu nhà lập pháp nào được bổ nhiệm vào nội các thì phải từ chức trước khi nhận nhiệm sở mới trong nội các.
 
Trong đa số chính phủ, thành viên nội các được gọi là bộ trưởng, và mỗi thành viên giữ một ngành mục khác nhau của chính phủ (thí dụ như "Bộ trưởng Môi trường" etc). Vai trò hàng ngày của đa số thành viên nội các là phục vụ trong vai trò người đứng đầu một bộ phận của [[bộ máy quan liêu]] quốc gia mà tất cả các nhân viên khác trong bộ đó phải báo cáo cho mình.
Dòng 25:
 
== Nội các Hoa Kỳ==
{{bài chính|Nội các Hoa Kỳ}}
[[Hình:1981 US Cabinet.jpg|nhỏ|phải|225px|Nội các của Tổng thống [[Ronald Reagan]] năm 1981]]
Theo học thuyết [[tam quyền phân lập]], nội các dưới chính phủ [[tổng thống chế]] là một phần của ngành hành pháp. Theo lý thuyết, ít nhất, họ thực hiện chính sách hơn là họ tạo ra chính sách. Ngoài việc điều hành các bộ phận riêng trong ngành hành pháp, các thành viên nội các còn có trách nhiệm cố vấn cho [[nguyên thủ quốc gia]] trên các lãnh vực nằm trong phạm vi trách nhiệm của họ. Họ được bổ nhiệm và phục vụ theo ý của nguyên thủ quốc gia và vì thế họ là người phục tùng tổng thống vì họ có thể bị thay thế bất cứ khi nào. Thường thường họ là người chung đảng phái chính trị với tổng thống vì được tổng thống bổ nhiệm nhưng ngành hành pháp có quyền tự do chọn lựa bất cứ ai, kể cả thành viên của đảng đối lập với tổng thống nhưng tất cả đều phải được Quốc hội Hoa Kỳ xác nhận trước khi nhận nhiệm sở.