Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
n Alphama Tool, General fixes
Dòng 4:
 
==Nhật hoàng==
Hoàng gia Nhật do [[Thiên hoàng|Nhật hoàng]] đứng đầu. Theo [[Hiến pháp Nhật]] thì “Hoàng"Hoàng đế Nhật là biểu tượng của quốc gia và cho sự thống nhất của dân tộc”tộc". Nhật hoàng sẽ tham gia vào các nghi lễ của quốc gia nhưng không giữ bất kì quyền lực chính trị nào, thậm chí trong các tình huống khẩn cấp của quốc gia. Quyền lực này sẽ do Thủ tướng và các thành viên nghị viện đảm nhận. Hiến pháp đóng vai trò tối cao đối với [[người Nhật]], đặc biệt trong công tác xây dựng luật pháp. Vai trò chính trị của Nhật hoàng hiện vẫn còn nhiều bí ẩn, ví dụ như trong các dịp ngoại giao quan trọng của Nhật, Nhật hoàng sẽ là người đảm nhận các nghi thức quan trọng như là một người đứng đầu quốc gia (chào cờ hay tham gia lễ duyệt binh). Hiện tại Nhật Bản là quốc gia quân chủ duy nhất trên thế giới mà hoàng đế (Emperor) là nguyên thủ quốc gia{{fact|date=6-01-2013}} hay nói cách khác Nhật Bản là Đế chế duy nhất còn lại trên thế giới. Tuy nhiều quốc gia khác vẫn tồn tại chế độ quân chủ nhưng nhà vua chỉ xưng vương: quốc vương, nữ vương (king, queen).
 
==Nhánh hành pháp==
Dòng 31:
 
==Quan hệ quốc tế==
Nhật Bản hiện là thành viên [[Liên Hiệp Quốc|Liên hiệp quốc]] và là thành viên không thường trực của [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng bảo an]]; một trong các thành viên “G4”"G4" tìm sự chấp thuận cho vị trí thành viên thường trực.
 
[[Hiến pháp Nhật Bản|Hiến pháp]] hiện tại không cho phép dùng sức mạnh quân sự để phát động chiến tranh chống một nước khác mặc dù vẫn cho phép duy trì [[Lực lượng phòng vệ Nhật Bản|Lực lượng phòng vệ]] gồm các đơn vị lục, không và hải quân. Nhật đã triển khai lực lượng không chiến đấu đến phục vụ cho công cuộc tái thiết [[Iraq]] trong cuộc chiến vừa qua, một ngoại lệ đầu tiên kể từ sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Chiến tranh thế giới thứ II]].
Dòng 37:
Hiện Nhật là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế gồm [[G8]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương|Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC)]] và [[Hội nghị cấp cao Đông Á|Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS)]] và là một nước hào phóng trong các công tác cứu trợ và các nỗ lực phát triển các dự án quốc tế chiếm khoảng 0,19% [[Tổng sản phẩm nội địa|Tổng thu nhập quốc dân (GNI)]] năm [[2004]].
 
Tranh chấp với Nga khu vực [[đảo Kuril]] phía Bắc, khu [[đảo Liancourt]] (“Dokdo”"Dokdo" ở Hàn Quốc, “Takeshima”"Takeshima" ở Nhật), với Trung Quốc và Đài Loan với loạt [[quần đảo Senkaku|đảo Senkaku]], với riêng Trung Quốc về tình trạng hiện tại của [[Okinotorishima]]. Hầu hết các tranh chấp này đi kèm với việc sở hữu nguồn lợi thủy sản và tài nguyên xung quanh trong đó có cả dầu và khí đốt.
 
Những năm gần đây Nhật đang nổ ra các mối bất đồng với [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]] về vấn đề bắt cóc công dân Nhật từ 1977-1983 và chương trình vũ khí hạt nhân của nước này.