Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siddhartha (tiểu thuyết)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tóm tắt: clean up, General fixes using AWB
n →‎Nhận xét: Alphama Tool, General fixes
Dòng 42:
 
* Nguyễn Tường Bách:
: Hermann Hesse cho ta thấy muốn thấu hiểu bản chất của đời sống, con người cần phải trải nghiệm tận cùng mọi ngõ ngách của nó. Sự sống đang diễn ra trong mọi hình thái trong vũ trụ cũng chỉ vì nó cần trải nghiệm hết chính bản thân mình. “Sự"Sự sống”sống" đó là “dòng"dòng sông”sông" của Siddhartha mà chàng đã biết lắng nghe. Cuối cùng Siddhartha đã ngộ ra rằng “sự"sự thật nào cũng có đối nghịch của nó và điều đối nghịch này cũng thật không kém”kém". Khi đã trải nghiệm và biết lắng nghe mọi hình thái của sự sống, chàng đã tự siêu việt chính mình, vượt lên thiện - ác, tốt - xấu. Đó là tư tưởng [[Bát-nhã|Bát nhã]], nói theo cách của Hermann Hesse.<ref name="sidd">Phạm Thanh Hà, [http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/Van-hoa-Nghe-thuat/340379/Siddhartha.html Siddhartha], Tuổi Trẻ cuối tuần, 06/10/2009</ref>
*Phùng Khánh, Phùng Thăng:
:Đọc “Câu"Câu chuyện dòng sông”sông", chúng ta sẽ thấy rằng cuộc đời đáng sống và chứa đựng muôn ngàn hương sắc tuyệt vời, mà chúng ta thường bỏ quên và đánh mất giữa đời sống thường nhật. “Câu"Câu chuyện dòng sông”sông" là câu chuyện của mỗi người trong chúng ta; đó cũng là hình ảnh muôn thuở của trần gian và của mộng đời bất tuyệt....
:Câu Chuyện Dòng Sông trước hết là một tác phẩm văn học nghệ thuật, cho nên bất cứ một phân tích nào về phương diện tư tưởng đều mang ít nhiều tính chủ quan do người đọc tự gán cho nó. Bởi thế những ai phê phán sách này phỉ báng đạo Phật hay đề cao đạo Phật, đều không đúng chỗ.<ref>Phùng Khánh, Phùng Thăng, [http://www.quangduc.com/TruyenNgan/160dongsong.html Phụ lục: Phân tích tác phẩm], Trích trong Nguồn mạch tâm linh của Thích Nữ Trí Hải</ref>