Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần học giải phóng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: clean up using AWB
n Alphama Tool, replaced: là là → là
Dòng 4:
* Sự đau khổ của con người có thể nhận thức được một cách rõ ràng khi mà trên toàn thế giới, 80% dân số chỉ sống bằng 20% số của cải. Kết quả là trong 80% dân số ấy tình trạng thiếu ăn, bệnh tật, tỷ lệ tử vong cao tràn lan.
* Sự đau khổ của con người với quy mô và mức độ như thế mâu thuẫn với nguyên tắc đạo đức của [[Kitô giáo]] và trái với cái nhìn của Chúa đối với loài người về sự thương yêu đồng loại và mục tiêu hợp nhất toàn bộ nhân loại.
* Để bày tỏ đức tin cũng như lương tâm, các tín đồ phải hành động để làm giảm bớt sự đau khổ ấy. Phương tiện để làm điều đó là những phát biểu có hệ thống và thường đòi hỏi hành động chính trị kèm theo.
Số lượng tín đồ liên minh với người nghèo trong các hành động đấu tranh chính trị ngày càng gia tăng và có lúc đã dẫn đến một số thành viên của giáo hội bị giết chết trong khung cảnh bạo lực bao trùm. ''Năm [[1980]], [[Oscar Arnulfo Romero]], tổng giám mục [[San Salvador]] (thủ đô [[El Salvador]]), bị bắn gục trong nhà thờ trong khi đang làm lễ mass. Từ đó về sau, nhiều lãnh tụ khác trong giáo hội cũng chịu số phận tương tự.''<ref>Macionis, Tr. 528.</ref>. [[Vatican]] cũng phản kháng đối với thần học giải phóng vì cho rằng nó dẫn đến nguy cơ lôi kéo giáo hội vào tranh chấp chính trị cũng như xa rời những quan tâm của [[Kitô giáo]] về thế giới bên kia.
==Chú thích==