Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn Miếu – Quốc Tử Giám”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
revert 117.0.8.117 - phá hoại, dùng từ khiếm nhã
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:Hanoi Temple of Litterature.jpeg|thumb|300px|Khuê Văn Các - Kiến trúc tiêu biểu của Văn Miếu - Quốc Tử Giám]]
[[Hình:100nghins.jpg|nhỏ|250px|phải|Cảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám trên mặt sau tờ 100.000 [[Đồng (tiền)|đồng]]]]
{{redirect|Quốc Tử Giám}}
'''Văn Miếu – Quốc Tử Giám''' là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố [[Hà Nội]], nằm ở phía nam [[kinh thành Thăng Long]] thời [[nhà Lý]]. Là tổ hợp gồm hai di tích chính: '''Văn Miếu''' thờ [[Khổng Tử]], các bậc hiền triết của [[Nho giáo]] và Tư nghiệp Quốc Tử Giám [[Chu Văn An]], người thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam; và '''Quốc Tử Giám''' trường Quốc học cao cấp đầu tiên của [[Việt Nam]], với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi.
[[Tập tin:Temple of Literature.JPG|nhỏ|trái|Văn Miếu-Quốc tử Giám đã trở thành một biểu tượng về văn hóa của Hà Nội]]
 
==Lịch sử==
Văn Miếu được xây dựng từ "''tháng 8 năm Canh Tuất ([[1070]]) tức năm Thần Vũ thứ hai đời [[Lý Thánh Tông]], đắp tượng [[Chu Công]], [[Khổng Tử]] và [[Tứ phối]] vẽ tranh tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng thái tử đến đấy học.''".
[[Hình:BiaTienSi1442.jpg|nhỏ|250px|phải|[[Bia tiến sĩ]] khoa thi [[nho học]] năm [[Nhâm Tuất]] (1442)|nhỏ|250px|phải]]
 
Năm [[1076]], [[Lý Nhân Tông]] cho lập trường Quốc Tử giám, có thể coi đây là trường [[đại học]] đầu tiên ở Việt Nam. Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các bậc đại quyền quý (nên gọi tên là Quốc Tử). Năm [[1156]], [[Lý Anh Tông]] cho sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ [[Khổng Tử]].
Hàng 21 ⟶ 22:
 
==Kiến trúc==
[[Hình:Khuê Văn Các.jpg|nhỏ|250px|phảitrái|Khuê Văn Các, nhìn từ bên trong hồ Thiên Quang ra]]
Nhà Thái học sinh đời Lý - Trần quy mô thế nào, hiện chưa khảo được, vì các tư liệu lịch sử đã bị quân Minh đốt hoặc đưa hết về Yên Kinh, tức [[Bắc Kinh]] ngày nay.
 
Hàng 45 ⟶ 46:
 
===Tòa nhà bên trong===
[[Hình:Vanmieu.jpg|nhỏ|350px|giữa|Bái đường Văn Miếu]]
 
==Xem thêm==
Hàng 52 ⟶ 53:
*[[Quốc tử giám]]
*[[Trạng nguyên Việt Nam]]
 
==Tham khảo==
*Kiến trúc cổ Việt Nam của Vũ Tam Lang, Nhà xuất bản Xây dựng, năm 1991.
*[http://blog.360.yahoo.com/blog-oNjrBoI9cqkk0H.KDCaNN38pbrAdSQE-?cq=1&p=998#comments/ Politikerin's blog:Van Mieu-Quoc Tu Giam]
 
==Liên kết ngoài==
{{Commonscat|Temple of Literature}}
*[http://vanmieu.bis.vn/?page=home&portal=vanmieu Trang Văn Miếu]
*[http://www.nhungtrangvang.com.vn/Thongtin_hanoi/di_tich_lich_su/yp_vanmieu.asp Văn Miếu trên Những Trang Vàng]
Hàng 60 ⟶ 66:
*[http://www.hanoi.gov.vn/hanoiwebs/exploring/tourist/gioithieu/diadanh/diadanhtieubieu.htm Thông tin về Văn Miếu-Quốc Tử Giám trên trang web Hà Nội]
*[http://www.simulationvn.org/default.php?n=Application.Vanmieu Mô phỏng Văn Miếu Quốc Tử Giám]
 
{{Commonscat|Temple of Literature}}
 
==Tham khảo==
*Kiến trúc cổ Việt Nam của Vũ Tam Lang, Nhà xuất bản Xây dựng, năm 1991.
*[http://blog.360.yahoo.com/blog-oNjrBoI9cqkk0H.KDCaNN38pbrAdSQE-?cq=1&p=998#comments/ Politikerin's blog:Van Mieu-Quoc Tu Giam]
 
[[Thể loại:Di tích lịch sử Hà Nội]]